Đề cương ôn tập Lịch sử 7 - Tuần 3 (17-23/2)

docx 4 trang thienle22 5900
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Lịch sử 7 - Tuần 3 (17-23/2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_lich_su_7_tuan_3_17_232.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập Lịch sử 7 - Tuần 3 (17-23/2)

  1. LỊCH SỬ 7 TUẦN NGHỈ THƯ 3 (17-23/2/2020) -BT1: Khoanh vào đáp án đúng trong các câu sau: C1: Hồ Quý Ly lấy vùng nào làm trung tâm phòng ngự chống lại quân Minh? A. Đa Bang ( Ba Vì – Hà Tây) x B. Đông Đô ( Thăng Long) C.Sông Nhị ( Sông Hồng) Tây Đô ( Thanh Hóa) C2: Chính sách cai trị tàn bạo nhất của nhà Minh là gì? A.Tăng thuế đối với nông dân B. Bắt phụ nữ, trẻ em đưa về Trung Quốc làm nô tì C.Cưỡng bức nhân dân ta phải từ bỏ phong tục tập quán cũ của mình x D. Chiếm đoạt ruộng đất C3:Đặc điểm của các cuộc k/n đầu TK XIV là gì? A. Nổ ra sớm,mạnh mẽ, phối hợp chặt chẽ B. Nổ ra sớm, khá mạnh mẽ,liên tục nhưng thiếu sự phối hợp chặt chẽ x C. Nổ ra muộn nhưng phát triển mạnh mẽ D. Nổ ra muộn nhưng phát triển liên tục, phối hợp chặt chẽ C4.Cuộc k/n của Trần Quý Khoáng kéo dài trong khoảng thời gian nào? A.Từ năm 1407 đến năm 1408 B. Từ năm 1408 đến năm 1409 C.Từ năm 1409 đến năm 1414 x D. Từ năm 1410 đến năm 1415 C5.Nhà Minh đã đổi Quốc hiệu nước ta thành quận của Trung Quốc, đó là quận gì? A. Quận Cửu Chân B. Quận Giao Chỉ x C. Quận Nhật Nam D. Quận Hợp Phố C6: Tại sao Lê Lợi chọn Lam Sơn làm căn cứ cuộc k/n? A.là nơi đồng bằng, dễ di chuyển B.nơi địa linh nhân kiệt, nhiều người học giỏi C.địa hình hiểm trở, nhiều dân tộc, nối liền đồng bằng và miền núi D. Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông Chu, dễ vận chuyển bằng đường thủy C7: Lê Lợi dựng cờ k/n vào thời gian nào? A. ngày 7 tháng 3 năm 1418 B. ngày 2 tháng 3 năm 1418 C. ngày 3 tháng 7 năm 1418 D. ngày 7 tháng 2 năm 1418 C8: Những ngày đầu k/n, lực lượng nghĩa quân Lam Sơn ntn? A.rất mạnh, quân sĩ đông, vũ khí đầy đủ B. còn yếu C. gặp nhiều khó khăn, gian nan D. tinh nhuệ C9: Khi quân Minh tấn công căn cứ Lam Sơn, trước thế mạnh của giặc nghĩa quân đã làm gì? A.rút lên núi Chí Linh ( Thanh Hóa) B. hòa hoãn với quân Minh C.rút vào Nghệ An D. cầm cự đến cùng C10: Trong lúc nguy khốn, Lê Lai đã làm gì để cứu Lê Lợi? A.thay Lê Lợi lãnh đạo kháng chiến B.giúp Lê Lợi rút quân an toàn C.đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướng D.xả thân cứu chủ tướng
  2. C11:Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân, ai là người đề nghị tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân vào Nghệ An? A.Nguyễn Trãi B.Lê Lợi C.Nguyễn Chích D.Trần Nguyên Hãn C12:Từ Tháng 10/1424 đến tháng 8/1425, nghĩa quân Lam Sơn đã giải phóng k/v rộng lớn từ đâu đến đâu? A.Từ Nghệ An vào đến Thanh Hóa B.Từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân B.Từ Thanh Hóa đến Quảng Nam D. Từ Nghệ An đến Quảng Bình C13: Tháng 9/1426, Lê Lợi và bộ chỉ huy quyết định mở cuộc tiến quân đến đâu? A.Vào Miền Trung B.Vào Miền Nam C. Ra Miền Bắc D.Đánh thẳng ra TL C14: Với thắng lợi của n/q Lam Sơn, quân Minh phải rút về đâu để cố thủ? A.Nghệ An B.Thanh Hóa C. Đông Triều D. Đông Quan C15: Quyết định nào của Lê Lợi đã tạo ra bước ngoặt đầu tiên cho cuộc k/n Lam Sơn? A.Giảng hòa với quân Minh B.Chuyển quân vào Nghệ An C. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động D. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa C16: Chiến thắng nào đã đè bẹp ý chí x/l của quân Minh, buộc Vương Thông phải giảng hòa, kết thúc chiến tranh? A. Tân Bình, Thuận Hóa B. Tốt Động, Chúc Động C. Chi Lăng, Xương Giang D.Ngọc Hồi, Đống Đa C17: Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của k/n Lam Sơn? A. Lòng y/n của nhân dân ta được phát huy cao độ B. Bộ chỉ huy nghĩa quân là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi C. Nghĩa quân lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm D. Sự ủng hộ của các tầng lướp nhân dân cho cuộc k/n C18: Cuộc k/n Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử ntn? A. Kết thúc chiến tranh và buộc nhà Minh phải bồi thường chiến tranh cho nước ta B. Kết thúc 20 năm đô hộ tan bạo của nhà Minh, mở ra thừi kì phát triển mới của đất nước C. Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước với việc nhà Minh thần phục nước ta D. Thể hiện lòng yêu nước của nhân dân ta C19:Vì sao quân ta phải chiếm thành Xương Giang trước khi viện binh của giặc đến? A. Để chủ động đón đoàn quân địch B. Không cho giặc có thành trú đóng, phải co cụm giữa cánh đồng B. Lập phòng tuyến, không cho giặc về Đông Quan D. Câu A và C đúng
  3. C20: Sau thất bại ở Chi Lăng – Xương Giang, tình hình quân Minh ở Đông Quan ntn? A. Vô cùng khiếp đảm, vội vàng xin hòa và chấp nhận mở hội thề Đông Quan rút quân về nước B. Bỏ vũ khí ra hàng C. Liều chết phá vòng vây rút chạy về nước D. Rơi vào thế bị động, liên lạc về nước cầu cứu viện binh C21: Chính quyền thời Lê Sơ hoàn chỉnh và cực thịnh dưới thời vua nào? A. Lê Thái Tông B.Lê Thánh Tông C.Lê Thái Tổ D.Lê Nhân Tông C22: Tại sao vua Lê Thái Tông bãi bỏ một số chức vụ cao cấp như tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển? A. Để bộ máy hành chính đỡ cồng kềnh, quan liêu B. Vua muốn thay đổi theo lệ cũ C. Để vua trực tiếp nắm quyền D. Để tránh việc gây chia rẽ trong triều C23: Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ đưuọc tổ chức theo hệ thống nào? A. Đạo-Phủ-Huyện-Châu-xã B. Đạo-Phủ-Châu-xã C.Đạo-Phủ-huyện hoặc Châu, xã D. Phủ-huyện- Châu C24: Sau k/c chống quân Minh thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi vào năm nào, đặt tên nước là gì? A. Lên ngôi năm 1428 – tên nước là Đại Việt B. Lên ngôi năm 1428 – tiên nước là Đại Nam C. Lên ngôi năm 1427 – tên nước là Việt Nam D. Lên ngôi năm 1427 – tên nước là Nam Việt C25: Thời Lê gồm có mấy Bộ? A.4 bộ B. 5 bộ C. 6 bộ D. 7 bộ C26: Bộ “ Quốc triều hình luật” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào? A.Lê Thái Tổ B. Lê Thánh Tông C. Lê Nhân Tông D. Lê Hiển Tông C27: Ai là người căn dặn các quan trong triều: “ Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ” A.Lê Thái Tổ B.Lê Thái Tông C. Lê Thánh Tông D.Lê Nhân Tông C28: Nội dung tiến bộ của Luật Hồng Đức? A. Khuyến khích phát triển kinh tế B. Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị C. Bảo vệ chủ quyền quốc gia D. Bảo vệ quyền lợi phụ nữ C29: Chính sách ngụ binh ư nông là: A. Coi trọng việc binh hơn việc nông B. Khi đất nước có ngoại xâm tất cả binh lính đều tại ngũ chiến đấu C. Khi đất nước có ngoại xâm tất cả binh lính đều chiến đấu, khi hòa bình tất cả về quê làm ruộng
  4. D. Khi đất nước có ngoại xâm tất cả binh lính đều chiến đấu, khi hòa bình thây phiên nhau tất làm ruộng C30: Thời kì nào Nho giáo chiếm địa vị độc tôn? A. Thời nhà Lý B. Thời nhà Trần C.Thời nhà Hồ D. Thời nhà Lê sơ C31: Các chức quan chuyên lo về nông nghiệp như: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, đồn điền sứ có trong thời kì nào? A. Thời nhà Trần và thời Lê sơ B. A.Thời nhà Lý và thời Lê sơ C. Thời nhà Hồ và thời Lê sơ D. Thời nhà Lý, nhà Trần và thời Hồ C33: Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức tổng chỉ huy quân sự. Đó là đặc điểm tổ chức bộ máy chính quyền thời nào? A. Thời Tiền Lê B.Thời Lý – Trần C. Thời Lê sơ D. Tất cả các thời kì trên C34: Văn học thời Lý: A. Nam Quốc Sơn Hà của Lý Thường Kiệt B. Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu. C. Quân trung từ mệnh tập; Bình Ngô đại cáo; Phú núi Chí Linh của Nguyễn Trãi D. Tụng giá hoàn kinh sư của Trần Quang Khải C35: Thủ công nghiệp thời Trần: A. Xuất hiện gốm Bát Tràng B. Xưởng thủ công nhà nước, nghề thủ công truyền thống phát triển, nhiều làng thủ công ra đời. C. Thăng Long có 36 phường thủ công D. Xưởng thủ công nhà nước gọi là Bách C36 Năm 1400 Hà Nội có tên gọi là A. Thăng Long B. Đông Đô C. Đông Kinh D. Đông Quan C37.Hội thề Đông Quan diễn ra vào ngày tháng năm nào? A. 22/11/1426 B. 29/12/1427 C.10/12/1427 D.03/11/1427 C38 .Địa danh nào không phải phường thủ công nổi tiếng thời Đông Kinh? A. Nghi Tàm B. Đồng Xuân C. Yên Thái D. Hàng Đào BT2: Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu thời Ngô- Đinh – Tiền Lê, Lý, Trần, Lê sơ theo mẫu sau: Thời gian Sự kiện