Đề cương ôn tập học kì II môn Toán 6 - Trường THCS Tân Hưng

pdf 8 trang Thủy Hạnh 09/12/2023 2150
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II môn Toán 6 - Trường THCS Tân Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_toan_6_truong_thcs_tan_hung.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì II môn Toán 6 - Trường THCS Tân Hưng

  1. TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HK II – MƠN TỐN 6 ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II MƠN TỐN 6 LÝ THUYẾT I. SỐ HỌC 1) Ơn tập các phép tính trên số nguyên và phân số. 2) Tìm giá trị phân số của một số cho trước: m m Muốn tìm của số b cho trước, ta tính b ⋅ (m, n ∈ N, n ≠ 0) n n 3) Tìm một số biết giá trị một phân số của nĩ: m m Muốn tìm một số biết của nĩ bằng a, ta tính a : (m, n ∈ N*) n n 4) Tìm tỉ số của hai số: Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b, ta nhân a với 100 rồi chia cho b a .100 và viết kí hiệu % vào kết quả: % b II. HÌNH HỌC 1) Gĩc: - Gĩc là hình gồm hai tia chung gốc. - Gĩc bẹt là gĩc cĩ hai cạnh là hai tia đối nhau. - Gĩc cĩ số đo bằng 90 0 là gĩc vuơng . - Gĩc nhỏ hơn gĩc vuơng là gĩc nhọn . - Gĩc lớn hơn gĩc vuơng nhưng nhỏ hơn gĩc bẹt là gĩc tù . - Hai gĩc kề nhau là 2 gĩc cĩ một cạnh chung, 2 cạnh cịn lại nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau cĩ bờ chứa cạnh chung. - Hai gĩc phụ nhau là 2 gĩc cĩ tổng số đo bằng 90 0. - Hai gĩc bù nhau là là 2 gĩc cĩ tổng số đo bằng 180 0. - Hai gĩc kề bù là 2 gĩc vừa kề nhau, vừa bù nhau. 2) Khái niệm tia phân giác của một gĩc: Tia phân giác của một gĩc là tia nằm giữa 2 cạnh của gĩc và tạo với hai cạnh ấy hai gĩc bằng nhau. 3) Các cách tính số đo gĩc: - Dựa vào tính chất tia nằm giữa hai tia: Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz ⇒ xOy + yOz = xOz - Dựa vào tính chất tia phân giác của một gĩc: xOz Oy là tia phân giác của xOz ⇒ xOy = yOz = 2 4) Cách chứng tỏ tia phân giác của một gĩc: xOy + yOz = xOz (Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz) Cách 1:  xOy= yOz ⇒ Tia Oy là tia phân giác của gĩc xOz xOz Cách 2: xOy = yOz = ⇒ Tia Oy là tia phân giác của gĩc xOz 2 1
  2. TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HK II – MƠN TỐN 6 BÀI TẬP I. SỐ HỌC 1. Tính: a)8.13 b)(− 7.12) c)25.9( −) d)( −− 36.4) e)13.6−−()()()()()() f) −− 250.8 g) −− 18.8 h) − 9 2 3 k)()()()()()− 5 l) −+− 496.6 m) −−− 3124.2 n)177.2 −+− 2. Tính nhanh: a) (−31) − 476 +− 31 24 b) 80+ 13 − 180 +−( 13 )  c) (−191) −( 1234 − 191 ) d) 2.(− 3) .4.( − 5) .25 e) 4.(− 3.) ( − 8.) ( − 25.125) f) (−33) .8 + 92.( − 33 ) g) 15.17 – 3.5.27 h) 17.23− 59.( − 17) + 17.18 i) 55 – 5.(20 + 11) 3. Thực hiện phép tính: a) 19− 37 − 91 b) (−71) + 80  +− 9 c) 777−−( 113) −− 13 − 19 d) (−3) +−( 4.5) ( − ) e) (−121 + 109) .( − 5 ) f) (−−18 37) :( −+ 11 16 ) 2 3 3 g) −45.4 +−( 16)  :( − 4 ) h) ()()−2 . − 3 i) (3+ 4.) ( −− 2) ( 3 − 27:4) 4. Tìm số nguyên x, biết: a) x + 58 = |-13| b) x + (–15) = - 41 c) 91 – x = - 116 d) 9x = -72 e) x : (-13) = -5 f) (-72) : x = -24 g) 3x – 75 = 12 + 3.(-25) h) - 4 . |x| = -20 i) |x + 13| = 0 5. Tìm số nguyên x, biết: −5 7 2 10 9 x a) = b) = c) = x 70 −9 x x 4 3 6. Cho biểu thức A = n− 5 a) Tìm số nguyên n để A là phân số. b) Tìm các số nguyên n để A là một số nguyên. 7. So sánh các phân số sau: 5 7 −911 − 15 − 3 a) và b) và c) và 6 8 10− 12 56 7 8. Thực hiện phép tính: 15 7 −2 12 3− 5 3) − 2 3 1 1) + 2) + −8 36 4) + − 3 3 4 6 5 4 2 −36 9 −3 1 3 2 1 1 3  5) : 6) : + 7)− 3 + 2 9)5⋅ − 6  35 14 4 2 2 7 5 7 4  3 12  1 1  1 −5 − 6  10)6 :− 1  11) − −  − 12) + + 1  5 13  10 12  15 11 11   3 −1 5  2 1− 19  − 7 −2 15 − 15 15 4 13)  + +  : 14) + +  + 15) + + + +  8 4 12  3 5 35  6 17 19 17 23 19 3− 5  20 − 14  −52 − 59 12 7− 18 4 5 19 16) ⋅  ⋅ ⋅  17) ⋅ + ⋅ + 18) + + ++ 47  9 15  7 11 7 11 7 −25 25 23 7 23 2 1 2   4 7  4 2 4 2  19) + ⋅ −  20) 6 + 3  − 4 21) 8− 3 + 4  3 3 5   9 11 9 7 9 7  2
  3. TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HK II – MƠN TỐN 6 −5 7  1 1 7 4  1 31 22) +0,75 +  : − 2 23) 0,5⋅ 1 ⋅ 10.0,75 ⋅ 24) 62−  ⋅ 3 − 1: 24 12  8 3 35 5  8 54 9. Tìm x, biết: −24 55 − 1 −− 481 1)x+=− 2)x −= 3)2x −= 4) −=− x 3 5 64 7 15153 8 11 3 1 3 1 2 1 5) x : = 6) ⋅x = 27 7) x − = − 1 8) x : 0,2+ = − 3 11 3 4 2 4 4 5 2 3  1 2 1 2 3 1 2 2 1 3 9) −x  ⋅ = 10) +: x = − 7 11) x : + = − 12) 3⋅ x − = 2 15  3 5 3 3 4 4 3 7 8 4 4 1 1 1 1 2 1  2 1 13) 5 :x = 13 14) x :3= 1 15) 3− x = 16) 3+ 2x  ⋅ 2 = 5 7 15 12 2 2 3 2  3 3 Ba bài tốn cơ bản về phân số 2 1. Ba xe vận tải phải chở 1400 tấn xi măng từ nhà máy đến cơng trường. Xe thứ nhất chở được 5 tổng số xi măng. Xe thứ hai chở được 60% số xi măng cịn lại. Hỏi mỗi xe chở bao nhiêu tấn xi măng? 2. Ba lớp 6A, 6B, 6C cĩ tất cả 200 học sinh. Lớp 6A chiếm 40% tổng số học sinh tồn khối, lớp 6B cĩ số học sinh bằng 81,25% học sinh lớp 6A. Tính số học sinh lớp 6C? 2 3. số tuổi của Mai cách đây 3 năm là 6 tuổi. Hỏi hiện nay Mai bao nhiêu tuổi? 3 4. Một cửa hàng gạo bán hết số gạo của mình trong 3 ngày. Ngày thứ nhất bán được 2 số gạo của 5 cửa hàng. Ngày thứ hai bán được 36 tấn. Ngày thứ ba bán được số gạo bằng 25% số gạo bán được trong ngày thứ hai. Tính số gạo của cửa hàng. 1 5. An đọc sách trong 3 ngày. Ngày thứ nhất đọc số trang, ngày thứ hai đọc 5 số trang cịn lại, 3 8 ngày thứ ba đọc nốt 90 trang. Tính số trang của cuốn sách? 6. Năm nay con 12 tuổi, bố 42 tuổi. Tính tỉ số giữa tuổi con và tuổi bố: a) Hiện nay b) Trước đây 7 năm c) Sau đây 28 năm. 7. Trong 68 kg nước biển cĩ 3,4 kg muối. Hãy tính tỉ số phần trăm muối trong nước biển. 8. Một lớp cĩ 36 học sinh gồm 3 loại học lực: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh trung bình chiếm 2 9 số học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng 75% số học sinh cịn lại. a) Tính số học sinh mỗi loại b) Tính tỉ số giữa số học sinh giỏi và học sinh trung bình. c) Số học sinh giỏi chiếm bao nhiêu phần trăm học sinh của cả lớp? 1 9. Học sinh khối 6 của một trường cĩ 120 HS được chia làm 4 lớp, trong đĩ lớp 6A1 chiếm số học 4 2 2 sinh của trường, lớp 6A2 chiếm số học sinh cịn lại và số học sinh lớp 6A3 bằng 20 em. Tính 5 3 số học sinh của lớp 6A4? 6 10. Lớp 6A cĩ 40 học sinh. Số học sinh giỏi chiếm 25% số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng 5 số học sinh giỏi. Cịn lại là học sinh trung bình. a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6A? b) Tính tỉ số phần trăm số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp. 3
  4. TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HK II – MƠN TỐN 6 II. HÌNH HỌC 1. Cho tia OB nằm giữa hai tia OA và OC, AOB = 400 ,BOC = 60 0 . Tính số đo gĩc AOC. 2. Cho gĩc xOy bằng 110 0. Vẽ Om là tia phân giác của gĩc xOy. Tính số đo các gĩc xOm, yOm. 3. Trên cùng một nửa mặt phẳng cĩ bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oz và Oy sao cho xOz = 75 0, xOy = 150 0 . a) Hỏi tia nào nằm giữa hai tia cịn lại? b) So sánh xOz, yOz . c) Tia Oz cĩ phải là tia phân giác của xOy khơng? Vì sao? 4. Cho gĩc xOy kề bù với gĩc xOz, biết xOy = 70 0 . Vẽ tia Ot nằm trong xOz sao cho tOz = 20 0 . Tính số đo các gĩc cịn lại cĩ trong hình vẽ. 5. Trên cùng một nửa mặt phẳng cĩ bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy = 350 , xOz = 125.0 Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox. a) Kể tên các cặp gĩc kề bù. b) Tính số đo các gĩc cịn lại trên hình (khác gĩc bẹt). c) Tìm các cặp gĩc phụ nhau, bù nhau. 6. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ xOt = 35 0, xOy = 70 0. a) Tính số đo gĩc tOy. b) Tia Ot cĩ phải là tia phân giác của gĩc xOy khơng? Vì sao? c) Gọi Ot’ là tia đối của tia Ot. Tính t'Oy . 7. Cho xOy =110 0. Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho xOz = 28 0. Gọi Ot là tia phân giác của yOz .Tính xOt . 8. Cho xOy kề bù với yOx ' , biết xOy =140 0. Gọi Ot là tia phân giác của gĩc xOy. a) Tính số đo gĩc x’Ot. b) Chứng tỏ Oy là tia phân giác của gĩc x’Ot. 9. Cho xOy = 1000 . Vẽ tia phân giác Oz của xOy . a) Tính xOz, yOz b) Vẽ Ot là tia đối của tia Ox và vẽ tia Om nằm trong yOt sao cho mOt = 30 0 . Tính yOt . c) Chứng tỏ Oy là tia phân giác của mOz . 10. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy = 30 0, xOz = 120 0. a) Tính yOz . b) Vẽ tia phân giác Ot của yOz . Tính xOt . c) yOt và tOz cĩ phụ nhau khơng? Vì sao? 11. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox xác định các tia Oy và Oz sao cho xOy = 35 0, xOz = 115 0. a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia cịn lại? b) Tính yOz. c) Vẽ Ot là tia phân giác của yOz và Ok là tia đối của tia Oy. Tính số đo gĩc kOt. 12. Cho hai gĩc xOy và yOz là hai gĩc kề bù, biết yOz = 50 0 . a) Tính xOy b) Vẽ Om là tia phân giác của xOy . Tính zOm c) Vẽ On nằm trong yOm sao cho mOn = 15 0 . Chứng tỏ Oy là tia phân giác của gĩc zOn. 4
  5. TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HK II – MƠN TỐN 6 CÁC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (Thời gian làm bài: 90 phút) Năm học 2010 – 2011 Bài 1. (2,5 điểm)Thực hiện phép tính 3 4 3 5 4 1 a) + − b) + − 8 7 8 2 3 4 3 15 4 2  1 c) 0,25:() 10,3− 9,8 − d) 1,4⋅ − +  : 2 4 49 5 3  5 Bài 2. (2,0 điểm) Tìm x biết: 3 2 1 a) 2x + 23 = 2011 – (2011 – 15) b) x − = 5 3 5 4 Bài 3. (2,0 điểm) Một trường THCS cĩ 675 học sinh. Số học sinh khối 6 chiếm tổng số học sinh 15 3 tồn trường. Số học sinh nữ khối 6 bằng số học sinh khối 6. 5 a) Tính số học sinh nữ khối 6. b) Tính tỉ số phần trăm số học sinh nam khối 6 so với số học sinh khối 6. 2 Bài 4. (1 điểm) Cho A=() n ∈ ℤ . Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để A là số nguyên. n− 1 Bài 5. (2,5 điểm) Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng cĩ bờ chứa tia Ox. Biết xOy = 30 0 , xOz = 120 0 . a) Tia nào nằm giữa hai tia cịn lại? b) Tính số đo gĩc yOz c) Vẽ tia phân giác Om của gĩc xOy, tia phân giác On của gĩc xOz. Tính số đo gĩc mOn? Năm học 2011 – 2012 Bài 1. Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu cĩ thể) 3 2− 1 5 2166 3 1 3  a) ++ ++ ⋅ b)12− 4 + 3  −4 7 4 7 227 7 5 7  3 1 3 2 1 Bài 2. Tìm x biết: a) x − = b)+ :x = 4 2 5 5 4 2 Bài 3. Bạn Dũng cĩ tất cả 45 viên bi. Dũng cho nam số viên bi của mình. Dũng cho Hùng 20% số 9 viên bi của mình. Tính số viên bi cịn lại sau khi đã cho Nam và Hùng. 0 0 Bài 4. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy, Oz sao cho xOy= 140 và xOz= 70 a) Tính số đo gĩc yOz b) Tia Oz cĩ là tia phân giác của gĩc xOy khơng? Vì sao? c) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Oz. Tính gĩc kề bù với gĩc yOz. 5 5 5 Bài 5. Tính giá trị của biểu thức A = + + + 1.2 2.3 99.100 5
  6. TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HK II – MƠN TỐN 6 Năm học 2012 – 2013 Bài 1. Thực hiện phép tính: 2 2 2 + − 1 5 3 2 1 9 3439− 3 a) − + b)+ . c).− . + 2 d) 1 − 19 43 2013 3 3 3 3 6 4 3 3 7 513 512 5 + − 19 43 2013 Bài 2. Tìm x biết: 5 4 1 1 2 1 1 a)x − = b)+ :x = − 4 c) x + = 3 3 3 2 3 2 10 Bài 3. Lớp 6A cĩ 40 học sinh. Số học sinh giỏi chiếm 30% số học sinh cả lớp, số học sinh khá chiếm 4 số học sinh cịn lại. Cịn lại là số học sinh trung bình. 7 a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6A. b) Tính tỉ số phần trăm số học sinh trung bình so với học sinh cả lớp. Bài 4. Cho xOy = 100 0 vẽ tia Oz nằm trong gĩc xOy sao cho xOy = 75 0 . Vẽ tia Ot là tia phân giác của xOy a) Tính gĩc yOz. b) Chứng tỏ tia Oz là phân giác của gĩc tOy. c) Gọi Ox’ là tia đối của tia Ox. Tính gĩc x’Oy 222 2 Bài 5. Tính giá trị của biểu thức A =+++ + 2.3 3.4 4.5 49.50 Năm học 2013 – 2014 Bài 1. Thực hiện phép tính: −46 − 47 1 2 7 a) (− 16).( − 15) b) (− 5) + 25 − 28 c) .+ . d) . . 9 13 9 13 6 5 13 2 1 3 9 2 Bài 2. Tìm x biết: a)x − = b)x+ = 3 3 2 5 5 5 1 Bài 3. Lớp 6A cĩ 40 học sinh gồm 3 loại: giỏi khá và trung bình. Biết số hs giỏi chiếm 5 số học sinh cả lớp, 50% số học sinh khá, cịn lại là số học sinh trung bình. a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp. b) Tính tỉ số phần trăm số học sinh trung binh so với học sinh cả lớp. −1 − 1 − 1 − 1 − 1 − 1 Bài 4. (0,5đ) Tính tổng: A = + + + + + 20 30 42 56 72 90 0 Bài 5. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ox và Oy sao cho xOy = 30 , 0 xOz = 90 . a) Tia Oy cĩ nằm giữa hai tia Ox, Oz khơng? b) Tính gĩc yOz? c) Tia Oy cĩ là tia phân giác của gĩc xOz khơng? Vì sao? d) Vẽ tia Ot là tia phân giác của gĩc yOz. Tính gĩc xOt? 6
  7. TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HK II – MƠN TỐN 6 Năm học 2014 – 2015 Bài 1. Thực hiện từng bước các phép tính 3− 2 5 −41 23 a) 3.(− 8) b) 4+ ( − 7) − 15 c) − − d) :− (0,75 + ):4 5 3 6 74 55 2 3 1 2 2 Bài 2. Tìm x biết: a) x − = b)x+ = − 1 3 5 5 5 3 4 Bài 3. Một sân trường hình chữ nhật cĩ chiều dài bằng 50m, chiều rộng bằng chiều dài. 5 a) Tính diện tích của sân trường b) Biết 20% diện tích sân trường là các bồn hoa, bồn cây xanh. Tính diện tích cịn lại của sân trường. Bài 4. Trên cùng một nửa m phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho xOt =400 ; xOy = 80 0 a) Tính gĩc yOt. b) Tia Ot cĩ là tia phân giác của gĩc xOy khơng? Vì sao? c) Vẽ Ox’ là tia đối của tia Ox, vẽ tia Om sao cho Oy là phân giác của gĩc mOt. Tính gĩc mOx’. 111 1 Bài 5. Chứng minh rằng: A =+++ + khơng phải là số tự nhiên. 2222 3 4 100 2 Năm học 2015 – 2016 1 Câu 1 (2 điểm). a) Tìm số nghịch đảo của mỗi số: ;− 2015 . 2016 −3 −( − 5) 1− 2 b) Tìm số đối của mỗi số: ; c) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: −3; ; ;0 . 5 12 2 3 Câu 2 (2 điểm). Thực hiện phép tính: −3  3 25 3− 5 3 − 4 4 a) ()()−15: − 5 + 7.   b) 25%+ 1 − 0,2. c) .+ . − 7  4 3 79 79 7 Câu 3 (1,5 điểm). Tìm x, biết: 1 2 1 1 ()−3 3 a) x + = − b) x −2016 −=− c) 3,5x− 5,5 x = 3 5 5 5 9 Câu 4 (1,5 điểm). Lớp 6A cĩ 36 học sinh, cuối học kì II được xếp thành ba loại giỏi, khá, trung bình 1 (khơng cĩ học sinh yếu, kém). Số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp và số học sinh giỏi bằng 4 3 số học sinh khá. 5 a) Tính số học sinh giỏi, học sinh khá của lớp 6A. b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh giỏi so với số học sinh cả lớp. Câu 5 (2 điểm). Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho xOy = 800 , xOz = 80 0 . a) Tính yOz . b) Chứng tỏ tia Oz là tia phân giác của xOy . c) Vẽ tia Ot là tia phân giác của xOz và vẽ tia Om là tia đối của tia Ot. Tính zOm . Câu 6 (1 điểm). Cho a, b, c là 3 số nguyên dương và 3 số x, y, z thỏa mãn x + y + z = 1008. ac bc ac Đặt S=+ xzS; =+ xyS ; =+ zy . Chứng minh rằng: S+ S + S ≥ 2016. 1ba 2 ab 3 cb 1 2 3 Năm học 2016 – 2017 7
  8. TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HK II – MƠN TỐN 6 Bài 1 (3 điểm). Thực hiện từng bước các phép tính (tính nhanh nếu cĩ thể): 2 3 1 a) 4.(−+ 5) 17 b) +− 3 5 6 3232− 21 22  c)4⋅ − 1 ⋅ d):− 0,25 −  ⋅ 2 7979 510 35  Bài 2 (2 điểm). Tìm x biết: 52− 351 1 1 a)x−= b)4x3 −= c)x− − = 0 93 442 3 2 Bài 3 (2 điểm). Tổng kết năm học ba lớp 6A, 6B, 6C cĩ 45 em đạt học sinh giỏi. Số học sinh giỏi của 1 lớp 6A bằng tổng số học sinh giỏi. Số học sinh giỏi của lớp 6B bằng 120% số học sinh giỏi của 3 lớp 6A. a) Tính số học sinh giỏi của mỗi lớp. b) Tính tỉ số phần trăm học sinh giỏi của lớp 6B so với tổng số học sinh giỏi. Bài 4 (2,5 điểm). Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB và OC sao cho AOB = 700 ,AOC = 110. 0 a) Trong ba tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia cịn lại? MOC b) Tính số đo gĩc BOC. c) Vẽ tia phân giác OM của gĩc AOB. Tính . AOB 50 50 50 50 Bài 5 (0,5 điểm). Cho A= + + + . Chứng tỏ 1 < A < 2 111 112 113 114 Năm học 2017 – 2018 Bài 1 (3 điểm). Thực hiện từng bước các phép tính (tính hợp lý nếu cĩ thể): −5213 14162 a) +−b) ⋅+⋅+ 6918 35353 4151−   −  149−  c): + 6:   d)75%1− ⋅ + 1,5:   9797    234  Bài 2 (2 điểm). Tìm x biết: 2 31− x75 2  a)x+ = b) + = c)x −  = 16 42 81616 5  Bài 3 (2 điểm). Một tập bài kiểm tra gồm 40 bài được chia thành ba loại: Giỏi, khá và trung bình. 3 Trong đĩ số bài đạt điểm giỏi bằng 25% tổng số bài kiểm tra. Số bài đạt điểm khá bằng số bài cịn 5 lại. Cịn lại là số bài đạt điểm trung bình. a) Tính số bài kiểm tra đạt điểm ở mỗi loại. b) Tính tỉ số phần trăm của số bài điểm trung bình so với tổng số bài kiểm tra. Bài 4 (2,5 điểm). Cho hai gĩc kề bù xOz và zOy, biết zOy = 600 . a) Tính số đo của gĩc xOz. b) Vẽ Ot là tia phân giác của xOz. Tính zOt . c) Tia Oz cĩ là tia phân giác của yOt khơng? Vì sao? 2n+ 7 1 − n Bài 5 (0,5 điểm). Tìm các số nguyên n để A = + là số nguyên. n− 5 n − 5 8