Đề cương ôn tập học kì II môn Toán 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Nguyễn Trãi

pdf 12 trang Thủy Hạnh 09/12/2023 560
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II môn Toán 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_toan_6_nam_hoc_2020_2021_truon.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì II môn Toán 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Nguyễn Trãi

  1. TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: TOÁN 6 A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM I. SỐ HỌC 1. Nêu quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế. 2. Viết dạng tổng quát của phân số. Cho ví dụ. 3. Thế nào là hai phân số bằng nhau? Cho ví dụ. 4. Nêu tính chất cơ bản của phân số. Viết dạng tổng quát. 5. Phát biểu quy tắc rút gọn phân số. Thế nào là phân số tối giản? Cho ví dụ. 6. Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số. Cho ví dụ. 7. Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm như thế nào? Cho ví dụ. 8. Phát biểu và viết dạng tổng quát quy tắc thực hiện các phép toán cộng, trừ, nhân, chia phân số. 9. Phát biểu tính chất cơ bản của phép cộn , phép nhân phân số. 10. Nêu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. Cho ví dụ. 11. Nêu quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó. Cho ví dụ. 12. Nêu cách tính tỉ số của hai số a và b, tỉ số phần trăm. Cho ví dụ. II. HÌNH HỌC 1. Góc là hình như thế nào? Kí hiệu? Hình vẽ minh họa. 2. Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt? 3. Thế nào là hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù. 4. Khi nào thì xOy· += yOz· xOz· ? Vẽ hình minh họa. 5. Thế nào tia phân giác của một góc. Cách vẽ tia phân giác của một góc. 6. Nêu cách nhận biết tia nằm giữa hai tia. Đưa ra ví dụ minh họa. 7. Nêu cách nhận biết một tia là tia phân giác của một góc. 8. Đường tròn (O;R) là hình như thế nào? 9. Tam giác ABC là hình như thế nào? B. BÀI TẬP I. SỐ HỌC Bài 1. Tính: 1
  2. a) 8.13b)7 .12c) 25.9d)36(−−−− .4) ( ) ( ) e)13−−−−−−− .6f )250( ) .8g)18 .8h)9( ) ( ) ( ) ( ) ( )2 k)5l)496(−−+−−−−−+−)3 .6m)3124 .2n)177.2( ) ( ) ( ) ( ) Bài 2. Tính: a)4(−−−−−− .3.125) ( .25.8b)67) ( . 1301301.67) ( ) ( ) c)13(−+−−−− .7713) .23d)( 183.2383.23) ( ) ( ) e) 1234.1717.234f(−+−−−) ) 19.88.134 ( ) ( ) g) 11.1327.1160(−+−+−−−) ( .11h)5.10925.105) ( ) ( )2 Bài 3. Tính nhanh: a) (−31) − 476 + 31 − 24 b) 801318013+−+− ( ) c) (−−−1911234191) ( ) d) 2 . 3(−− . 4 .) 5 . 2 5( ) e) 4.3.8.25.125(−−−) ( ) ( ) f) (−+−33.892.33) ( ) g) 15 . 17 – 3.5 . 27 h) 17.2359.1717.18−−+ ( ) i) 55 – 5 . (20 + 11) Bài 4. Thực hiện phép tính: a) 1 9 3−− 7 9 1 b) (−++−71809) c)7771131319−−−( −−) d) (−+−−34.5) ( ) ( ) e) (−+−121109.5) ( ) f) (−−−+1837:1116) ( ) 23 3 g) −+−−45.416:4( ) ( ) h) (−−2.3) ( ) i) (34.2327:+−−−) ( 4 ) ( ) Bài 5. Tìm số nguyên x, biết: a) x + 58 = |-13| b) x + (–15) = - 41 c) 91 – x = - 116 d) 9 . x = -72 e) x : (-13) = -5 f) (-72) : x = -24 g) 2x - 14 = -32 h) 3x – 75 = 12 + 3.(-25) i) 3 . |x| = 6 i) - 4 . |x| = -20 j) |x + 13| = 0 k) | x – 21| = 0 Bài 6. Liệt kê và tính tổng các số nguyên x thỏa mãn: a) −5 x 3 b) x3 Bài 7. Tìm số nguyên x, biết: −5 72 101 x a)b)c)=== x 709 x3 18 −− − 9 x4 x − d)e) == x 4x 4 − 3 Bài 8. Cho biểu thức: A = n5− a) Tìm số nguyên n để A là phân số b) Tìm các số nguyên n để A là một số nguyên. 2
  3. Bài 9. So sánh các phân số sau: 57911153 −−− a) vàb) vàc) và 681012567 − Bài 10. Thực hiện phép tính: −2 12 35− 15 7 1) + 2) + 3) − 33 46 −8 36 2 3 1 −36 9 −3 1 3 4) +− 5) : 6) : + 5 4 2 35 14 4 2 2 21 25 13 7) 3−+ 2 8) 1 3 − 9) 5 6 − 75 96 74 3 12 1 1 1 −−56 10) 6 : 1 − 11) − − − 12) ++ 1 5 13 1 0 1 2 1 5 11 11 3 −1 5 2 1197 −− −−2 15 15 15 4 13) + + : 14) +++ 15) + + + + 8 4 12 3 5356 17 19 17 23 19 352014−− −−525912 16)  17) ++ 47915 7117117 7184519− 18) ++++ −252523723 54155−− 11 5552514 19) + 20) −76 21) +− 719719 37 711711711 212 4 7 4 242 22) +− 23) 6 + 3 − 4 24) 834−+ 335 9 11 9 797 −571 17 25) ++−0,75:2 26) 0,5110. 0,75 27) 24128 335 4 1 3 1 6− 2  3 − 1 : 5 8 5 4 15421 −1542 28) 1,4:−+ 2 29) (3,2)0,82:3−+− 49535 64153 Bài 11. Tìm x, biết: −−−−245 514 8 1 1)+ x2) = −− x3) 2 =− x4)x =− = − 356 4715 15 3 8 11 3 131 312 5) x : = 6) =x 27 7) x −= − 1 d) −=x 11 3 4 244 1535 12 3 1 2 1 9) 10) +: x = − 7 11) x: + = − 12) x −=0,4 33 4 4 3 7 3
  4. 4 11 1 1 2 2 1 3 13) 5 :x = 13 14) x :3= 1 15) 3x−= 16) 3 x − = 2 7 15 12 2 2 3 7 8 4 21 121 17) x : 0,2+ = − 3 18) 3225+=x 52 233 2 5 1 2 Bài 12. Tìm: a) của 40 b) của 48000kg c) 4 của kg 5 6 2 5 Bài 13. Một quả cam nặng 300g. Hỏi 3 quả cam nặng bao nhiêu g? 4 Bài 14. Ba xe vận tải phải chở 1400 tấn xi măng từ nhà máy đến công trường. Xe thứ nhất chở được 2 tổng số xi măng. Xe thứ hai chở được 60% số xi măng còn 5 lại. Hỏi mỗi xe chở bao nhiêu tấn xi măng? Bài 15. Một lớp có 45 học sinh. Khi trả bài kiểm tra, số bài đạt điểm giỏi bằng 1 tổng số bài. Số bài đạt điểm khá bằng 9 số bài còn lại. Tính số bạn đạt điểm trung 3 10 bình? (Không có bài điểm yếu và kém). Bài 16. Ba lớp 6A, 6B, 6C có tất cả 200 em. Lớp 6A chiếm 40% tổng số học sinh toàn khối, lớp 6B có số học sinh bằng 81,25% học sinh lớp 6A. Tính số học sinh lớp 6C? 2 1 Bài 17. quả dưa hấu nặng 4 kg. Hỏi quả dưa hấu nặng bao nhiêu kg? 3 2 Bài 18. số tuổi của Mai cách đây 3 năm là 6 tuổi. Hỏi hiện nay Mai bao nhiêu tuổi? Bài 19. Một cửa hàng gạo bán hết số gạo của mình trong 3 ngày. Ngày thứ nhất bán được 2 số gạo của cửa hàng. Ngày thứ hai bán được 36 tấn. Ngày thứ ba bán 5 được số gạo bằng 25% số gạo bán được trong ngày thứ hai. Tính số gạo của cửa hàng. Bài 20. An đọc sách trong 3 ngày. Ngày thứ nhất đọc 1 số trang, ngày thứ hai 3 đọc 5 số trang còn lại, ngày thứ ba đọc nốt 90 trang. Tính số trang của cuốn sách? 8 Bài 21. Năm nay con 12 tuổi, bố 42 tuổi. Tính tỉ số giữa tuổi con và tuổi bố: a) Hiện nay b) Trước đây 7 năm c) Sau đây 28 năm. Bài 22. Trong 68 kg nước biển có 3,4 kg muối.Hãy tính tỉ số phần trăm muối trong nước biển. Bài 23. Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1 000 000, đoạn đường bộ từ Hà Nội đến Vinh dài 29cm. Tính độ dài đoạn đường đó trong thực tế. 4
  5. Bài 24. Một lớp có 36 học sinh gồm 3 loại học lực: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh trung bình chiếm 2 số học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng 75% số học sinh 9 còn lại. a) Tính số học sinh mỗi loại b) Tính tỉ số giữa số học sinh giỏi và học sinh trung bình. c) Số học sinh giỏi chiếm bao nhiêu phần trăm học sinh của cả lớp? Bài 25. Học sinh khối 6 của một trường có 120 HS được chia làm 4 lớp, trong đó lớp 6A1 chiếm 1 số học sinh của trường, lớp 6A2 chiếm 2 số học sinh còn lại và 4 5 2 số học sinh lớp 6A3 bằng 20 em. Tính số học sinh của lớp 6A4? 3 Bài 26. Lớp 6A có 40 học sinh. Số học sinh giỏi chiếm 25% số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng 6 số học sinh giỏi. Còn lại là học sinh trung bình. 5 a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6A? b) Tính tỉ số phần trăm số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp. II. HÌNH HỌC Bài 1. Trên mỗi hình vẽ dưới đây có tất cả mấy góc? Viết kí hiệu góc, tên đỉnh, cạnh của mỗi góc? Đánh dấu các góc trên hình để phân biệt. E C y t D A B O x F G Hình 1 Hình 2 Hình 3 Bài 2. Vẽ góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt. Bài 3. Cho hình vẽ I a) Có bao nhiêu góc trên hình vẽ? b) Đo các góc và cho biết góc nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt. H K J c) Sắp xếp các góc theo thứ tự tăng dần. Bài 4. Cho tia OB nằm giữa hai tia OA và OC, AOB== 4000 , BOC 60 . Tính số đo góc AOC. 5
  6. 1 Bài 5. Cho tia OI nằm giữa hai tia OA và OB, AOB== 1200 , BOI AOB . Tính 3 B O I , A O I ? z Bài 6. Cho hình vẽ, biết xOy35,xOz125==00 y a) Kể tên các cặp góc kề bù. 125° 35° b) Tính số đo các góc còn lại trên hình (khác góc t O x bẹt). c) Tìm các cặp góc phụ nhau, bù nhau. Bài 7. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ 2 tia Ot và Oy sao cho góc xOt bằng 300, góc xOy bằng 600. a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? b) Tính số đo góc tOy? Bài 8. Vẽ góc xOy có số đo bằng 1000. Gọi Om là tia nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho góc xOm bằng 500. So sánh hai góc xOm và yOm. Bài 9. Cho xOy kề bù với góc xOz, biết x O y 7= 0 0 . Vẽ tia Ot nằm trong xOz sao cho tOz= 200 . Tính số đo các góc còn lại. Bài 10. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ các tia OB, OM, ON sao cho AOM30=== , AOB120000 , NOB20 a) Chứng tỏ góc MOB vuông b) Tính số đo góc MON. Bài 11. Cho góc xOy bằng 1100. Vẽ Om là tia phân giác của góc xOy. Tính số đo các góc xOm, yOm. Bài 12. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oz và Oy sao cho x O z = 750, xOy150= 0 . a) Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) So sánh xOz,yOz . c) Tia Oz có phải là tia phân giác của xOy không? Vì sao? Bài 13.Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ xOt = 350,xOy = 700. a) Tính số đo góc tOy. b) Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? c) Gọi Ot’ là tia đối của tia Ot. Tính t'Oy. Bài 14. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ ba tia Oy, Oz và Ot sao cho xOy = 300, xOz =700, xOt = 1400. 6
  7. a) Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao? b) Tia Oz có phải là tia phân giác của góc xOt không? Vì sao? Bài 15. Cho x Oy =1100. Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho x O z =280. Gọi Ot là tia phân giác của yOz .Tính x Ot. Bài 16. Cho kề bù với yO x' , biết =1400. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. a) Tính số đo góc x’Ot. b) Chứng tỏ Oy là tia phân giác của góc x’Ot. Bài 17. Trên cùng một nửa mặt phẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy = 1000, x O z = 500. a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính yOz c) Tia Oz có là tia phân giác của xOy không? Vì sao? Bài 18. Cho xOy100.= 0 Vẽ tia phân giác Oz của x O y . a) Tính xOz,yOz b) Vẽ Ot là tia đối của tia Ox và vẽ tia Om nằm trong y O t sao cho mOt30= 0 . Tính . Chứng tỏ Oy là tia phân giác của m O z . Bài 19. Cho góc AOB có số đo bằng 1000. Vẽ tia OM nằm trong A O B sao cho M O B = 750. Vẽ tia phân giác ON của . a) Tính M O N b) Chứng tỏ OM là tia phân giác của A O N Bài 20. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho = 300, = 1200. a) Tính . b) Vẽ tia phân giác Ot của . Tính . c) yOt và tOz có phụ nhau không? Vì sao? -HẾT- 7
  8. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TOÁN 6 Cấp độ tư duy Chủ đề Vận dụng Vận dụng Tổng Nhận biết Thông hiểu thấp cao Thực hiện được Vận dụng Vận dụng dãy các phép tính được các quy các quy tắc cộng, trừ, nhân tắc dấu và các tính chia phân số, hỗn ngoặc, chất về phân 1. Phân số. Hỗn số, số thập phân, chuyển vế, số để tính số. Số thập phần trăm trong tính chất cơ tổng dãy số phân. Phần trường hợp đơn bản của phép hoặc so sánh. trăm. giản. cộng và phép nhân phân số vào tính toán. Số câu: 3 4 1 8 Số điểm: 2,25 2,75 0,5 5,5 Tỷ lệ: 22,5% 27,5% 5% 55% Vận dụng giải bài toán thực tế về tìm giá trị phân số của một số cho 2. Bài toán cơ trước, tìm bản về phân số. một số biết giá trị một phân số của số đó, tính tỉ số phần trăm của hai số. Số câu: 2 2 Số điểm: 2,0 2,0 Tỷ lệ: 20% 20% Biết vẽ một góc có Biết vẽ tia số đo cho trước. phân giác Hiểu được nếu tia của một góc. Oy nằm giữa hai Vận dụng 3. Góc. tia Ox, Oz thì xOy + tính chất tia yOz = xOz . Hiểu phân giác khái niệm tia phân của một góc giác của một góc. để tính toán. Số câu: 2 1 3 8
  9. Số điểm: 1,75 0,75 2,5 Tỷ lệ: 17,5% 7,5% 25% Tổng số câu: 5 7 1 13 Tổng số điểm: 4,0 5,5 0,5 10,0 100 Tỷ lệ: 40% 55% 5% % ĐỀ THAM KHẢO 1 MÔN: TOÁN LỚP: 6 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề kiểm tra này gồm 01 trang) Bài 1:(3,0 điểm) Thực hiện từng bước các phép tính (tính hợp lý nếu có thể): 87868− a) 3 + (-9) b) 2 −+ 9139139 5 2 5 −15 4 2 c) 1 1 4 3−+ d) (−3,2) . + 80% − 2 :3 7 9 7 64 15 3 Bài 2:(2,0 điểm) Tìm x, biết: 23− 3 1− 2 x −3 a) 2x −= b) x: += c) −=2 34 4 4 3 55 Bài 3:(2,0 điểm) Khu vườn nhà ông Năm trồng 250 cây ăn trái gồm ba loại: xoài, cam và nhãn. Trong đó số cây xoài chiếm 20% tổng số cây của vườn và số cây cam bằng 3 số cây xoài. 2 a) Tính số cây mỗi loại có trong khu vườn. b) Tính tỉ số phần trăm số cây cam so với tổng số cây trong khu vườn. Bài 4:(2,5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy = 500 và xOz =1000 a) Tính số đo của góc yOz. b) Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao? c) Vẽ tia Oa là tia đối của tia Ox, vẽ tia phân giác Om của aOz . Chứng tỏ mOy là góc vuông. 2222 Bài 5:(0,5 điểm) Tính giá trị biểu thức: A =+++ + 1.2.3 2.3.4 3.4.598.99.100 9
  10. ĐỀ THAM KHẢO 2 Bài 1: ( 3 điểm) Tính 3−− 5 11 −16 3 4 a) +− b)  4 6 12 11 5 11 −15 4 2 2 653 2 c)3,2 − +  3 d) +−−52( ) 64 5 3 3 7816 Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x biết 131121 a)xb)2x325+=+= 244233 Bài 3: (2 điểm) Đội văn nghệ của trường có 25 học sinh gồm múa, hát và diễn kịch. 1 Số học sinh tham gia múa chiếm 40% số học sinh trong đội, 2 số học sinh tham gia 3 hát là 14 học sinh, còn lại tham gia diễn kịch. Tính số học sinh tham gia diễn kịch? Bài 4: (3 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho x Ot = 350 , x O y 7= 0 0 . a) Tính số đo góc tOy. b) Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? c) Vẽ tia Ox’ là tia đối của tia Ox. Tính số đo góc x’Oy. 5 5 5 5 Bài 5: (0,5điểm) Cho A = + + +  Chứng tỏ 1 < A < 2 11 12 13 14 ĐỀ THAM KHẢO 3 Bài 1: (3,0 điểm):Thực hiện từng bước các phép tính (tính hợp lý nếu có thể): 517− −−395 a) +− b) + : 428 5102 −−2 3 2 8 5 39 c) +− d) 75%2,52:−− 7 11 7 11 4 42 Bài 2: (2,0 điểm)Tìm x, biết: 12− 718 x 3 a) x += b)x −= c) −=0 53 669 42 Bài 3: (2,0 điểm) Một trường học có 810 học sinh. Trong đó số học sinh trung bình 4 bằng tổng số học sinh của trường, số học sinh khá bằng 80% số học sinh trung bình, 9 còn lại là học sinh giỏi. a) Tính số học sinh mỗi loại của trường đó. 10
  11. b) Tính tỉ số phần trăm số học sinh giỏi so với tổng số học sinh của cả trường. Bài 4: (2,5 điểm)Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy = 600 và x O z = 1200 a) Tính số đo của góc yOz. b) Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao? c) Vẽ tia Oa là tia đối của tia Oy, vẽ tia Ob là tia phân giác của y O z . Tính số đo góc aOb. 1111 3 Bài 5: (0,5 điểm)Cho biểu thức: B =++++ . Chứng tỏ B 3451002222 10 ĐỀ THAM KHẢO 4 Bài 1:(3,0 điểm) Thực hiện từng bước các phép tính (tính hợp lý nếu có thể): 2 −7 3 −3 2 −2 6 5 a) + − b) + + + + 5 10 4 5 7 5 13 7 3 5 3 3 4 −1 2 c) (13 + 4 ) − 8 d) 25% − 2 + 0,8: − ( ) 7 13 7 4 5 2 Bài 2:(2,0 điểm) Tìm x, biết: 2 −3 −2 1 1 1 1 3 1 a) − = b) + = c) | − | − = 7 4 3 5 10 2 3 2 4 Bài 3:(2,0 điểm) Vào một ngày giữa tháng 5 năm 2020, cả nước Việt nam có 320 người mắc bệnh Covid 19, trong đó số người khỏi bệnh chiếm 80% số người đã mắc bệnh. a) Hỏi có bao nhiêu người đã khỏi bệnh Covid 19 trong đợt dịch này ? b) Tính tỉ số phần trăm số người chưa khỏi bệnh so với tổng số người đã mắc bệnh. c) Em phải làm gì để phòng bệnh Covid 19 cho bản thân, gia đình và cộng đồng. Bài 4:(2,5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho ̂ = 400 và ̂ = 800 a) Tính số đo của góc yOz. b) Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao? c) Vẽ tia Oy’ là tia đối của tia Oy, vẽ tia phân giác Ot của ̂ ′ . Chứng tỏ 푡̂ là góc tù. Bài 5:(0,5 điểm) Tìm các giá trị nguyên của n để phân số A = 32n + có giá trị là số n −1 nguyên. ĐỀ THAM KHẢO 5 11
  12. Bài 1:(3,0 điểm) Thực hiện từng bước các phép tính (tính hợp lý nếu có thể): 1 1 1 33 a) −+ b) 5 (4 1−+ ) 3 4 12 77 −−5 11 5 6 3 c) + d) (2 0 % 2− ,7):1 7 17 7 17 22 Bài 2:(2,0 điểm) Tìm x, biết: 23 1 3 5 2 a) x −= b) +=:x c) x1+= 77 7 7 1 4 3 Bài 3:(2,0 điểm) Một lớp có 45 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá, trung bình. Số học 5 sinh giỏi chiếm 20% số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh giỏi. 3 a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp. b) Tính tỉ số phần trăm số học sinh giỏi so với tổng số học sinh cả lớp. Bài 4:(2,5 điểm)Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho x O y = 400 và x O z = 800 a) Tính số đo của góc yOz. b) Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao? c) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Oz. Tính số đo góc yOt? 311127099 Bài 5:(0,5 điểm) Tính giá trị biểu thức A =++++ 5.88.1919.3131.101101.200 12