Đề cương ôn tập học kì I các môn Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngọc Thụy

doc 16 trang Thương Thanh 22/07/2023 1340
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I các môn Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngọc Thụy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_cac_mon_lop_6_nam_hoc_2017_2018_tru.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì I các môn Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngọc Thụy

  1. TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN 6 NĂM HỌC 2017 - 2018 A/ Lý thuyết. I/ Số học. 1. ViÕt tËp hîp N c¸c sè tù nhiªn? ViÕt tËp hîp Z c¸c sè nguyªn? Mèi quan hÖ gi÷a tËp hîp N vµ tËp hîp Z? 2. ViÕt d¹ng tæng qu¸t tÝnh chÊt giao ho¸n vµ kÕt hîp cña phÐp céng vµ phÐp nh©n, tÝnh chÊt ph©n phèi gi÷a phÐp nh©n vµ phÐp céng trong N? 3. Luü thõa bËc n cña a lµ g×? ViÕt c«ng thøc nh©n chia hai luü thõa cïng c¬ sè? 4. Ph¸t biÓu vµ viÕt d¹ng tæng qu¸t hai tÝnh chÊt: TÝnh chÊt chia hÕt vµ tÝnh chÊt kh«ng chia hÕt cña mét tæng (hiÖu)? 5. Ph¸t biÓu dÊu hiÖu chia hÕt cho 2, 3, 5, 9? 6. ThÕ nµo lµ sè nguyªn tè? Hîp sè? ThÕ nµo lµ ph©n tÝch mét sè ra thõa sè nguyªn tè? 7. ¦CNN, BCNN cña hai hay nhiÒu sè lín h¬n 1 lµ g×? Nªu c¸c b­íc t×m? 8. Gi¸ trÞ tuyÖt ®èi cña mét nguyªn a lµ g×? Nªu c¸ch t×m? 9. Nªu nguyªn t¾c céng hai sè cïng dÊu, kh¸c dÊu? 10. Ph¸t biÓu quy t¾c dÊu ngoÆc? II/ H×nh häc. 1 - Ph¸t biÓu c¸c ®Þnh nghÜa: Mét tia gèc O? Hai tia ®èi nhau? §o¹n thẳng AB? Trung ®iÓm ®o¹n th¼ng? 3 ®iÓm thẳng hµng? 3 ®iÓm kh«ng th¼ng hµng? 2 - Nªu c¸c tÝnh chÊt: + Quan hÖ gi÷a ®iÓm vµ ®­êng th¼ng? + Quan hÖ gi÷a 3 ®iÓm th¼ng hµng? + §­êng th¼ng ®i qua hai ®iÓm? + Mçi ®iÓm trªn ®­êng th¼ng ? + TÝnh chÊt céng ®o¹n th¼ng? + §Æt ®o¹n th¼ng trªn tia ? 3 - VÏ h×nh: a) Cho hai ®iÓm A vµ B h·y vÏ ®­êng th¼ng AB, ®o¹n th¼ng AB, tia AB? b) VÏ ba ®iÓm A,B,C th¼ng hµng? VÏ 3 ®iÓm M,N,P kh«ng th¼ng hµng. c) VÏ ®o¹n th¼ng AB biÕt ®é dµi AB? Sau ®ã vÏ M lµ trung ®iÓm cña ®o¹n thẳng AB? d) VÏ 2®­êng th¼ng song song, 2 ®­êng th¼ng c¾t nhau, 2 tia ®èi nhau? e) VÏ ®o¹n th¼ng trªn tia? 1
  2. B/ Bµi tËp. TRẮC NGHIỆM GhÐp c©u C©u1: A B Trả lời 1. 578:576 a. 572 1- 2. Phân tích số 245 ra thừa số nguyên tố b. 23 . 9 2- 3. 73 :7 c. 5.72 3- 4. Số 72 phân tích ra thừa số nguyên tố là : d. 72 4- e. 23 . 32 g. 7 C D Trả lời 1. Nếu điểm I là trung điểm của đọan thẳng AB thì a . IA = IB 1 2. H là trung điểm của ED b. IA = IB = AB 2 3. Hai tia Ox;Oy tạo thành đường thẳng xy thì: 2 3 c. HE+HD=ED:2 d. HE=HD=ED:2 e. Đối nhau Chọn câu đúng: C©u 1: Cách tính đúng là : A. 43. 44= 412 B. 43.44= 1612 C. 43. 44= 47 D. 43. 44 = 87 C©u 2: Tập hợp nào chỉ gồm các số nguyên tố : A. 3;5;7;11 B. 3;10;7;13 C. 13;15;17;19 D. 1;2;5;7 C©u 3: Tập hợp tất cả các số nguyên x thỏa mãn   x   là : A. 1;1;2 B. 2;0;2 C. 1;0;1 D. 2; 1;0;1;2 Câu 4 : Câu nào sau đây đúng ? A. 30= 1 B. XXIV < XXIX C. ( 216 + 513 + 15 )  3 D. Cả 3 câu đều đúng Câu 5 : Tìm số tự nhiên x biết 18x A. x 1; 2 ; 9 ;1 8 B. x 18; 9; 6; 3; 2; 1;1; 2;3;6;9;18 C. x 1; 2 ; 3; 6 ; 9 ;1 8 D. Các câu trên đều sai Câu 6 : Cặp số nào sau đây nguyên tố cùng nhau A. 15 và 5 B. 6 và 9 C. 12 và 21 D. 20 và 27 Câu 7 : Gía trị của x 2 khi x = -1 là : A. -1 B. 3 C. -3 D. 2 Câu 8: ƯCLN (24;36;160) là : A.12 B. 24 C. 4 D. 6 2
  3. Câu 9 : Một lớp học có 24 nữ , 18 nam . Muốn chia đếu số hs nam và nữ vào các tổ . Hỏi có bao nhiêu cách chia tổ? A. 6 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 10 : Các cặp số sau đây cặp số nào đối nhau A. -2 và –(-2) B. 2 và 2 C. -23 và (-2)3 D. Các câu trên đều đúng. Câu 11: Cho M = {cam, chanh, bưởi} và N = {Quýt, ổi, chanh}. Khi đó M  N bằng A. {chanh} B. {cam} C/{Quýt, ổi} D. {cam, bưởi} Câu 12: Chọn cách viết sai: A. । 7 । = 7 B. । 7 । = – 7 C. । 0 । = 0 D. । 1 । = 1 Câu 13: Chọn cách viết đúng: A/– 7 - 30 B. -15 0 Câu 19: Biết : x + 9 = 1. Giá trị của số nguyên x là: A. 10 B. 8 C. -8 D. -10 Câu 20 : Điền ký hiệu , hoặc = vào ô trống cho đúng : Cho tập hợp A = 2;0;1. Hãy điền 1 ký hiệu thích hợp vào ô trống ; a) 2 A ; b) 20 A ; c) 2001 A ; d) 2;0 A ; e) 0;1;2 A ; f)  A ; g) 0 A Câu 21: Chọn câu đúng. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì : A. AM + AB = MB B. MB + AB = AM C. AM – MB = AB D. AM + MB = AB Câu 22 : Cho hai tia Ax và Ay đối nhau , B thuộc tia Ax , C thuộc tia Ay. Câu nào sau đây đúng ? A. Đ iểm A nằm giữa hai điểm Bvà C B. AC + BC = AB C. BA và CA là hai tia đối nhau D. Cả ba câu trên đều đúng Câu 23 : Trường hợp nào sau đây chỉ điểm D nằm giữa hai điểm E và F A. ED = 3 cm , DF = 2cm , EF = 1cm B. ED = 5 cm , DF = 7cm , EF = 2cm C. D thuộc tia EF và EF = 3cm , FD = 5cm; D. Fthuộc tia ED và ED = 4 cm , EF = 4,5 cm Câu 24: Cho 3 điểm C, D, I trong đó CD = 2,3 cm; CI = 1,5 cm; DI =4 cm. 3
  4. A. Điểm C nằm giữa 2 điểm D và I B. Điểm D nằm giữa 2 điểm C và I C. Điểm I nằm giữa 2 điểm C và D D. Cả 3 câu trên đều sai Câu 25: Khi nào ta kết luận được điểm K là trung điểm của đoạn thẳng AB ? A. KA = KB B. AK + KB = AB C. AK + KB = KB và KA = KB D. KA = KB 2 O K H Câu 27: Nhìn hình1, chọn câu phát biểu sai: A. OK và OH là hai tia trùng nhau. B. HK và HO là hai tia trùng nhau. C. KO và KH là hai tia đối nhau. D. OK và HK là hai tia đối nhau. Câu 28:Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: A. Điểm M nằm giữa A và B B.Điểm M cách đều A và B C.Điểm M nằm giữa A và B và cách đều A và B Câu 29:Điểm I nằm giữa hài điểm B và C. Biết độ dài các đoạn thẳng BI=4cm, IC=9cm thì độ dài của đoạn thẳng BC là: A)13cm B)5cm C)6cm TỰ LUẬN I. Dạng 1 : Tập hợp Bài 1 : Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử VD: a) E = x N /10 8 g) 48  x ; 32  x và x lớn nhất h) x nhỏ nhất khác 0 và x  18 ; x  12 i) -6 < x 2 j) x = 5 k) x = -1 l) x +1 = 0 4
  5. m) x + 7 = -3 n) Cho tổng A = 77 + 105 + 161 + x với x N . Tìm điều kiện của x để A  7 ; A  7 IV. Dạng 4 : Dấu hiệu chia hết : Bài 1: Cho các số : 3564 ; 4325 ; 6531; 6570 ; 1248. Số nào chia hết cho 2 ;cho 3 ;cho5 ;cho 9 Bài 2 : Dùng ba trong bốn chữ số : 2 ; 5 ; 9 ; 7 . Hãy viết thành những số có ba chữ số khác nhau a) Chia hết cho 2 b) Chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 ; 9. V. Dạng 5 : Bài toán tìm ƯC,ƯCLN và BC,BCNN Bài 1: Lớp 6A có 18 bạn nam và 24 bạn nữ . Trong 1 buổi sinh hoạt lớp , bạn lớp trưởng dự kiến chia các bạn thành từng nhóm sao cho số nam , nữ trong mỗi nhóm bằng nhau . Hỏi lớp có thể có được nhiều nhất bao nhiêu nhóm ? Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu nam , bao nhiêu nữ Bài 2 : Một khu vườn hình chữ nhật dài 84m , rộng 24m . Nếu chia thành những khu đất hình vuông bằng nhau để trồng hoa thì có bao nhiêu cách chia ? Cách chia như thế nào thì diện tích hình vuông lớn nhất ? Bài 3 : Tìm số học sinh khối 6 của một trường biết rằng số đó là số nhỏ nhất ( khác 0 ) chia hết cho 36 và 90. Bài 4 : Một đội thiếu niên khi xếp hàng 2 ; hàng 3 ; hàng 4 ; hàng 5 đều không có ai lẻ hàng . Biết rằng số đội viên của đội trong khoảng từ 150 đến 200 em . Tính số đội viên của liên đội ? VI . Dạng 6 : Bài toán hình học ( Tính độ dài đoạn thẳng – Trung điểm củađoạn thẳng ) Bài 1 : Cho tia Ax, trên tia Ax lấy hai điểm B và M sao cho AB = 8cm; AM = 4cm. a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ? Vì sao ? b)So sánh AM và MB ? c)M có là trung điểm của đoạn thẳng AB không ? Bài 2 : Trên tia Ox lấy điểm N , P sao cho ON = 2cm ; OP = 6cm . Trên tia đối của tia Ox lấy điểm M sao cho OM = 2cm . a) Tính độ dài đoạn thẳng NP ? b)Có nhận xét gì về điểm N đối với đoạn thẳng MP ? Bài 3 : Cho đoạn thẳng AB = 4cm . Gọi O là trung điểm của AB . Trên tia OA lấy điểm E , Trên tia OB lấy điểm F sao cho OE = OF = 3cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng OA ; OB ? b)Điểm O có là trung điểm của EF không ? c) So sánh AE và BF Bài 4 : Cho ba điểm A , M , B biết AM = 3,7cm , MB = 2,7cm và AB = 5cm . Hãy chứng tỏ rằng ba điểm A , B , M không thẳng hàng . Bài 5: Trên tia Ax, lấy điểm B sao cho AB = 4cm. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB a) Tính MA b) Gọi Ay là tia đối của tia Ax .Trên tia Ay lấy điểm C sao cho AC = 4cm. Tính BC c) Chứng tỏ A là trung điểm của đoạn thẳng CB 5
  6. NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 MÔN LÝ 6 NĂM HỌC 2017 - 2018 I/ LÍ THUYẾT 1.Nêu kết quả tác dụng của lực. Cho ví dụ. 2. Thế nào là hai lực cân bằng? Cho ví dụ. 3. Trọng lực là gì? Nêu phương chiều của trọng lực. Trọng lượng của một vật là gì? Nêu đơn vị lực, dụng cụ đo lực. 4. Nêu đặc điểm của lực đàn hồi. Cách tính độ biến dạng đàn hồi của lò xo. 5. Viết công thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng của cùng một vật. 6. Viết công thức tính khối lượng riêng. Nêu tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức. 7. Nói khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 . Con số này cho biết gì? 8. Viết công thức tính trọng lượng riêng. Nêu tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức. 9. Nói trọng lượng riêng của nhôm là 27000N/m3.Con số này cho biết gì? 10. Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần tác dụng một lực ít nhất bằng bao nhiêu? Nêu tác dụng của mặt phẳng nghiêng. II/ BÀI TẬP 1. Bài tập trắc nghiệm: Xem lại các bài trong SBT 2 .Bài tập vận dụng các công thức P= 10m; D= m: V; d= P: V, d= 10D để xác định một trong các đại lượng P, m, V, d, D Như các dạng bài : C2/37,C6/38, C5/43, C5/45 sgk , 10.2, 11.2, 11.4.5, 11.9, C5/43 13.1, 13.3, 14.10 SBT vật lí 6 III/ BÀI TẬP THỰC TẾ 3. Người ta muốn thực hiện các việc sau đây: a/ Đưa một thùng hàng lên ô tô tải. b/ Kéo một bao xi măng lên tầng 4 của tòa nhà đang xây. c/ Dời vị trí của ống cống (ống thoát nước) d/ Nhổ đinh đóng trên vách. Em hãy nghĩ các phương án để thực hiện các công việc trên một cách dễ dàng hơn. ( Học sinh soạn đề cương vào vở) NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 MÔN TIN 6 NĂM HỌC 2017 - 2018 I. Câu hỏi ôn tập lý thuyết 1. Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Newmann gồm những bộ phận nào? 2. Phần mềm là gì? Phân loại phần mềm ? Cho ví dụ từng loại? 3. Nêu các thao tác chính với chuột? 6
  7. 4. Hệ điều hành có những nhiệm vụ gì đối với máy tính? 5.Em hãy nêu các thao tác chính với tệp tin và thư mục? II. Bài tập 1. Trắc nghiệm: các câu hỏi trắc nghiệm SBT. 2. Viết đường dẫn, nêu tên thư mục con, thư mục mẹ, thư mục gốc. Ví dụ như bài tập 3(sgk 74) và BT sau: Cho cây thư mục như sau: a) Hãy viết đường dẫn đến thư mục KHTN ; tệp tin Van.doc ; thư mục Sach nang cao. b) Nêu tên thư mục gốc? c) Kể tên các thư mục con của thư mục gốc? d) Thư mục Sach nâng cao là con của thư mục nào? D:\ SGK KHTN Toan.doc KHXH Van.doc STK Sach bai tap Sach nang cao III. Thực hành Tạo cây thư mục, các thao tác chính với tệp tin và thư mục. Thực hành tương tự bài thực hành số 3 và 4( trang 86-94(sgk)) IV. Câu hỏi liên hệ thực tế 1.Những bài hát ở cửa hiệu băng đĩa nhạc được chứa trong loại thiết bị lưu trữ nào? 2. Thông tin quảng cáo sữa vinamilk trên tivi là dạng thông tin nào? NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 MÔN SINH 6 NĂM HỌC 2017 - 2018 I,Phần lý thuyết: 1. Cấu tạo ngoài các bộ phận của thực vật: rễ, thân, lá. 2. Cấu tạo trong miền hút của rễ, thân non, phiến lá. 3. Hô hấp ,quang hợp, ý nghĩa của quang hợp. 4. Ảnh hưởng của những điều kiện bên ngoài tới quang hợp. II, Phần thực hành: 1. Nhận biết các đặc điểm rễ, thân, lá biến dạng. 2. Cách làm tiêu bản tế bào thực vật. 7
  8. NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 MÔN ĐỊA 6 NĂM HỌC 2017 - 2018 I. Lý thuyết: 1. Trình bày sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả? 2. Trình bày sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các hệ quả? 3. Hãy phân tích hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau trong các ngày 22/6 và 22/12? Từ đó, hãy rút ra kết luận về hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ trên Trái Đất? 4. Nội lực là gì? Ngoại lực là gì? Tại sao người ta nói nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau? 5. Núi lửa là gì? Phân loại núi lửa? Núi lửa đã gây ra nhiều tác hại gì cho con người nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn có dân cư sinh sống? 6. Núi là gì? Trình bày phân loại núi? II. Vận dụng: 1. Hãy vẽ cấu tạo bên trong của Trái Đất? Nêu đặc điểm, cấu tạo và vai trò của lớp vỏ Trái Đất? 2. Động đất là gì? Động đất có những tác hại gì? Con người đã có những biện pháp gì để hạn chế bớt những thiệt hại do động đất gây ra? 3. Khu vực giờ gốc là gì? Dựa vào H20 trang 22/sgk cho biết khu vực giờ gốc là 0 giờ thì ở Mát – xcơ – va; Niu –Yooc, Bắc Kinh là mấy giờ? Ở Hà Nội là mấy giờ? NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 MÔN GDCD 6 NĂM HỌC 2017 - 2018 I. NỘI DUNG ÔN TẬP Ôn các bài từ tuần 1 tới tuần 16, trong đó trọng tâm kiến thức: - Bài 8: Sống chan hòa với mọi người - Bài 9: Lịch sự, tế nhị - Bài 10: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội *Lưu ý: Vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống trong thực tế. II. CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Thế nào là sống chan hòa với mọi người? Cho 2 ví dụ cụ thể về sống chan hòa với mọi người? Câu 2: Sống chan hòa với mọi người mang lại những ý nghĩa gì? Câu 3: Thế nào là lịch sự, tế nhị? Cho hai ví dụ cụ thể về lịch sự, tế nhị trong cuộc sống? Câu 4: Để rèn luyện sự lịch sự, tế nhị em cần học tập và rèn luyện ra sao? Câu 5: Thế nào là tích cực, tự giác? Cho hai ví dụ cụ thể về sự tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? Câu 6: Tích cực, tự giác tham gia vào hoạt động tập thể và hoạt động xã hội mang lại ý nghĩa gì cho cuộc sống con người? Câu 7: Học sinh cần rèn luyện sự tích cực, tự giác tham gia vào hoạt động tập thể và hoạt động xã hội như thế nào? 8
  9. III. BÀI TẬP Học sinh làm bài tập trong SGK, vận dụng lí thuyết vào giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. - Bài 8: phần a (trang 20) - Bài 9: phần a, d (trang 22) - Bài 10: phần b (trang 25) TRẢ LỜI I. CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Thế nào là sống chan hòa với mọi người? Cho 2 ví dụ cụ thể về sống chan hòa với mọi người? - Khái niệm: Sống chan hòa là sống vui vẻ, hòa hợp với mọi người và sẵn sàng cùng tham gia vào các hoạt động chung có ích. - HS lấy được 2 ví dụ đúng về sống chan hòa với mọi người. Câu 2: Sống chan hòa với mọi người mang lại những ý nghĩa gì? - Ý nghĩa: + Góp phần làm cho mối quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp hơn + Được mọi người tin cậy, yêu mến + Tâm hồn được thanh thản, sống vui vẻ + Xây dựng tập thể đoàn kết, vững mạnh, giúp đỡ được mọi người xung quanh Câu 3: Thế nào là lịch sự, tế nhị? Cho hai ví dụ cụ thể về lịch sự, tế nhị trong cuộc sống? - Khái niệm + Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc. + Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử thể hiện là người có hiểu biết, có văn hóa. - HS lấy được 2 ví dụ về lịch sự, tế nhị trong cuộc sông. Câu 4: Để rèn luyện sự lịch sự, tế nhị em cần học tập và rèn luyện ra sao? - Rèn luyện: + Học tập các quy tắc ứng xử văn minh, thanh lịch + Lựa chọn từ ngữ và hành vi ứng xử phù hợp với từng hoàn cảnh + Giữ bình tĩnh và hòa khí trong giao tiếp Câu 5: Thế nào là tích cực, tự giác? Cho hai ví dụ cụ thể về sự tích cực, tự giáctrong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? - Khái niệm + Tích cực là luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì trong học tập, làm việc và rèn luyện. + Tự giác là chủ động làm việc, học tập, không cần ai nhắc nhở, giám sát. 9
  10. - HS lấy được 2 ví dụ cụ thể về tích cực, tự giác trong các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. Câu 6: Tích cực, tự giác tham gia vào hoạt động tập thể và hoạt động xã hội mang lại ý nghĩa gì cho cuộc sống con người? - Ý nghĩa + Mở rộng sự hiểu biết về mọi mặt + Tạo môi trường rèn luyện bản thân + Góp phần xây dựng tập thể, xã hội đoàn kết, tiến bộ + Được mọi người yêu mến, tin cậy Câu 7: Học sinh cần rèn luyện sự tích cực, tự giác tham gia vào hoạt động tập thể và hoạt động xã hội như thế nào? - Phương hướng rèn luyện: + Mỗi người phải có ước mơ đúng đắn + Có quyết tâm thực hiện kế hoạch đã định + Không ngại khó, ngại khổ, lẩn tránh công việc chung + Tích cực tham gia vào các hoạt động của tập thể (văn nghệ, ) và xã hội (ủng hộ đồng bào bị thiên tai ) II. BÀI TẬP Học sinh làm bài tập trong SGK, vận dụng lí thuyết vào giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. - Bài 8: phần a (trang 20) Đáp án: 1, 2, 3, 4, 7. - Bài 9: phần a, d (trang 22) a. Biểu hiện của lịch sự: 1, 6, 7, 11 b. Biểu hiện của tế nhị: 2 c. Hành vi của Tuấn thể hiện sự lịch sự khi thực hiện đúng quy định nơi công cộng và nhắc nhở tế nhị bạn Quang không nên hút thuốc lá. Hành vi của Quang là sai khi bất lịch sự, ăn nói thô lỗ. - Bài 10: phần b (trang 25) Hành vi của Tuấn thể hiện bạn là người tích cực, tự giác tham gia vào hoạt động chung của trường, lớp. Hành vi của Phương thể hiện sự thiếu trách nhiệm, không tích cực, tự giác tham gia. Khi được Tuấn đến rủ đi Phương còn tỏ thái độ không đúng. NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 MÔN VĂN 6 NĂM HỌC 2017 - 2018 A. KIẾN THỨC CƠ BẢN I.Phần văn học * Yêu cầu về kiến thức: 10
  11. 1. Truyện dân gian. 2.Truyện truyền thuyết. 3. Truyện cổ tích. 4. Truyện ngụ ngôn. 5.Truyện cười. 6. Truyện trung đại * Yêu cầu về kỹ năng: 1. Nắm được các đặc điểm thể loại của từng truyện đã học. (bám sát các chú thích nêu khái niệm về thể loại và các bài ôn tập về truyện trong SGK). 2. Biết tóm tắt truyện và nắm được đặc điểm thể loại ở mỗi truyện đã học. 3. Nắm được nội dung và hình thức cụ thể của mỗi truyện đã học: nhân vật, cốt truyện, ý nghĩa của các chi tiết đặc sắc. 4. Nêu ý nghĩa, bài học của truyện. II. Phần Tiếng Việt * Yêu cầu về kiến thức: 1. Cấu tạo từ, từ mượn. 2. Nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ 3. Từ loại: Danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ. 4. Cụm từ: Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ. 5. Lỗi dùng từ. * Yêu cầu về kỹ năng: 1. Nhận diện được các đơn vị kiến thức tiếng Việt đã học. 2. Vận dụng các kiến thức tiếng Việt để đặt câu, phân tích cấu tạo các cụm từ và khi đọc hiểu câu văn bản đã học cũng như khi tạo lập các kiểu văn bản đã học ở phần Tập làm văn. III. Phần Tập làm văn * Yêu cầu về kiến thức: 1. Kể chuyện đời thường. 2. Kể chuyện tưởng tượng. * Yêu cầu về kỹ năng: 1. Nắm được đặc điểm chung của văn tự sự. 2. Nắm được cách làm bài văn tự sự. 3. Biết cách làm các bài văn kể chuyện (đời thường, tưởng tượng). 4. Biết vận dụng kiến thức Văn học, tiếng Việt và kỹ năng kể chuyện để viết bài hoàn chỉnh. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP. I. Văn học: 1. Đặc điểm của truyện truyền thuyết, cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười. (SGK) 2. Thống kê những truyện dân gian mà em đã học, nêu ý nghĩa truyện.(SGK) 3. Nêu ý nghĩa chi tiết kì lạ: Tiếng nói đầu tiên của Gióng trong truyện truyền thuyết “ Thánh Gióng”, niêu cơm thần kì, tiếng đàn thần kì trong truyện cổ tích “ Thạch Sanh”. Gợi ý: * Ý nghĩa tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đánh giặc: - Ca ngợi ý thức đánh giặc, cứu nước trong hình tượng Gióng. 11
  12. - Ý thức đánh giặc, cứu nước tạo cho người anh hùng những khả năng, hành động khác thường, thần kì. - Gióng là hình ảnh của nhân dân. Nhân dân lúc bình thường thì âm thầm, lặng lẽ. Nhưng khi nước nhà gặp cơn nguy biến thì họ đứng ra cứu nước đầu tiên. * Ý nghĩa chi tiết niêu cơm thần: - Niêu cơm thần của Thạch Sanh có khả năng phi thường làm cho quân 18 nước chư hầu phải ngạc nhiên khâm phục. - Niêu cơm thần kì với lời thách đố của Thạch Sanh và sự thua cuộc của quân sĩ 18 nước chư hầu chứng tỏ thêm tính chất lạ kì của niêu cơm với sự tài giỏi của Thạch Sanh. - Tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hòa bình của nhân ta. * Ý nghĩa của tiếng đàn thần kì: - Tiếng đàn đã cứu công chúa khỏi bệnh. Tiếng đàn vạch trần tội Lí Thông và minh oan cho Thạch Sanh, đó là tiếng đàn của công lí xã hội. - Nhờ có tiếng đàn mà quân 18 nước chư hầu phải cuốn giáp xin hàng. Tiếng đàn là đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân. 4. Từ truyện ngụ ngôn “ Ếch ngồi đáy giếng”, “ Thầy bói xem voi”, em rút ra bài học gì cho mình? Gợi ý: * Truyện “Ếch ngồi đáy giếng”: Từ câu chuyện của ếch, em đã rút ra bài học cho mình đó là phải luôn luôn nâng cao tầm nhìn, tầm hiểu biết, không được chủ quan kiêu ngạo. * Truyện “Thầy bói xem voi”: Từ câu chuyện của năm ông thầy bói em rút ra cho mình bài học về cách nhìn, đánh giá sự vật, sự việc. Phải có cách nhìn tổng quát toàn diện chứ không nhìn vào một khía cạnh. 5. Theo em, tai sao hội thi thể thao trong nhà trường phỏ thông lại mang tên “Hội khỏe Phù Đổng”? Gợi ý: - Đây là hội thi thể thao dành cho lứa tuổi thiếu niên, HS- lứa tuổi của Gióng, trong thời đại mới. - Mục đích của hội thi là khỏe để học tập tốt, lao động tốt, góp phần vào sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước. II. Tiếng Việt: BT 2 ( T 26); BT2,3 ( T36); BT1,3 ( T56,57); BT1,2 ( T68,69); BT3( T67); BT1,2 (T118); BT1 (129); BT1 ( T138); BT1,2 (T148); BT1(T155). - Cho từ loại, phát triển thành cụm từ. - Đặt câu có sử dụng cụm từ. III. Tập làm văn: 1. Kể về người thân. 2. Hãy tưởng tượng và kể chuyện mười năm sau em về thăm lại mái trường mà em đã học. 3. Em hãy đóng vai một nhân vật trong truyện dân gian để kể lại truyện mà em yêu thích. NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 MÔN LỊCH SỬ 6 NĂM HỌC 2017 - 2018 12
  13. I. Nội dung ôn tập. Học sinh ôn tập những kiến thức Lịch sử đã học từ tuần 1 đến tuần 16, trọng tâm là những bài học sau: - Bài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế. - Bài 11: Những chuyển biến trong đời sống xã hội. - Bài 12: Nước Văn Lang. - Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang. * Lưu ý: Chú trọng việc vận dụng kiến thức lý thuyết để giải quyết vấn đề trong thực tế. II. Một số dạng câu hỏi và bài tập. Câu 1: Trắc nghiệm khách quan (dạng câu hỏi lựa chọn đáp án đúng). Câu 2: Thế nào là chế độ phụ hệ? Tại sao chế độ phụ hệ thay thế cho chế độ mẫu hệ? Câu 3: Bộ lạc là gì? Vì sao con người lại định cư lâu dài ở đồng bằng ven sông lớn? Câu 4: Trình bày quá trình thành lập của nhà nước Văn Lang? Sự ra đời của nhà nước Văn Lang có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc? Câu 5: Em hãy điểm lại những nét chính trong đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang? Câu 6: Trình bày những nét chính trong đời sống vật chất của cư dân Văn Lang? Câu 7: Kể tên công trình văn hóa tiêu biểu thời Văn Lang? Em đánh giá như thế nào về biểu tượng văn hóa đó? Câu 8: Câu hỏi vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề thực tế - Em biết câu danh ngôn nào của Bác Hồ nói về các vua Hùng và em hiểu như thế nào về câu nói đó? - Theo em, những nét văn hóa nào của cư dân Văn Lang vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay? Và chúng ta cần làm gì để giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc? III. Gợi ý trả lời câu hỏi Câu 1: HS ghi nhớ các mốc thời gian và sự kiện chính để trả lời. Chú ý câu hỏi lựa chọn nhiều đáp án đúng. Câu 2: * Khái niệm về Chế độ phụ hệ: HS trình bày theo SGK bài 11. * Chế độ phụ hệ thay thế cho chế độ mẫu hệ vì: - Lúc này sản xuất phát triển. - Những công việc nặng nhọc đều do người đàn ông đảm nhiệm. - Uy tín của người cha đối với con cái và gia đình cao hơn người mẹ. - Người cha dần dần trở thành chủ thị tộc, chủ gia đình. Câu 3: * HS trình bày khái niêm Bộ lạc dựa vào SGK bài 10. * Con người định cư lâu dài ở đồng bằng ven sông lớn vì: 13
  14. - Đây là vùng đất phù sa, màu mỡ. - Thuận lợi cho sản xuất, đi lại, xây dựng nhà cửa. - Thuận lợi cho nghề nông trồng lúa nước. - Con người đã đủ sức rời khỏi vùng núi, trung du tiến xuống vùng đồng bằng để ổn định cuộc sống. Câu 4: HS dựa vào kiến thức đã học bài 12/SGK để trả lời. Câu 5 : Những nét chính trong đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang là: - Phong tục: + Lễ hội, vui chơi. + Ăn trầu cau, gói bánh - Tập quán : chôn người chết theo công cụ và đồ trang sức. - Tín ngưỡng : thờ cúng núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng Câu 6: Những nét chính trong đời sống vật chất của cư dân Văn Lang là: -Ăn : Cơm nếp, gạo tẻ, rau, thịt, cá. - Ở: nhà sàn làm bằng tre, gỗ, có cầu thang lên xuống. - Mặc: nam đóng khố, cởi trần, nữ mặc váy - Đi lại: bằng thuyền. Câu 7: - Công trình văn hóa tiêu biểu thời Văn Lang: Trống đồng. - Đánh giá: + Là hiện vật tiêu biểu của nền văn minh Văn Lang, là sản phẩm của lao động, sáng tạo, một tác phẩm nghệ thuật + Hoa văn trên mặt trống là những hình ảnh phản ánh cuộc sống lao động, hình thức tín ngưỡng, lễ hội của cư dân nông nghiệp thời Hùng Vương. Câu 8: Học sinh tự liên hệ thực tế. *Chú ý: - Trên đây là những gợi ý trả lời cho mỗi câu hỏi. Trong quá trình làm bài, học sinh cần trả lời theo các ý như trên và bổ sung nội dung kiến thức trong SGK. - Căn cứ vào đối tượng học sinh, các đồng chí giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập theo đề cương. NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 MÔN MỸ THUẬT 6 NĂM HỌC 2017 - 2018 14
  15. Học sinh ôn tập về các thể loại tranh đề tài 1. Tranh đề tài phong cảnh 2. Tranh đề tài học tập 3.Tranh đề tài an toàn giao thông 4.Tranh tĩnh vật 5.Vẽ trang trí 6.Tranh vẽ chân dung 7.Tranh đề tài Lễ Hội NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 MÔN THỂ DỤC 6 NĂM HỌC 2017 - 2018 Nội dung: Thể thao tự chọn: cầu lông Loại đạt:- Phát cầu đúng 3/5 quả -Di chuyển bước đơn tiến trái, tiến phải, lùi trái, lùi phải: mỗi kỹ thuật 5 lần đúng 3/5 lần. Loại chưa đạt: Phát cầu đúng 2/5 quả -Di chuyển sai từ 2 trong 4 bước di chuyển trở lên. NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 MÔN ÂM NHẠC 6 NĂM HỌC 2017 - 2018 I/ Nội dung ôn tập: Học sinh học thuộc lòng bài hát và tập đọc nhạc Trình bày một trong những bài sau (Học sinh bốc thăm bài) 1. Hát bài “Hành khúc tới trường”. 2. Hát bài “Đi cấy”. 3. Tập đọc nhạc số 4 4. Tập đọc nhạc số 5 II/ Yêu cầu: 1. Hát đúng lời ca, giai điệu, thể hiện tốt sắc thái, tình cảm 2. Đọc đúng cao độ, trường độ, gõ đúng phách, thể hiện đúng tính chất nhịp của bài tập đọc nhạc Ngọc Thụy, ngày 27 tháng 11 năm 2017 KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Lê Thị Thu Hoa 15