Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Dương Văn Mạnh

doc 12 trang Thủy Hạnh 05/12/2023 1310
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Dương Văn Mạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_1_mon_ngu_van_9_nam_hoc_2020_2021_tru.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Dương Văn Mạnh

  1. 1 Trường THCS Dương Văn Mạnh ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP NGỮ VĂN 9 – HKI- NĂM HỌC 2020-2021 I. BẢNG THỐNG KÊ VĂN HỌC VIỆT NAM 1. Hệ thống kiến thức về các tác phẩm trung đại TT Tác phẩm Tác giả Thể loại TGST PTBĐ ND chính NT tiêu biểu Chuyện Nguyễn Truyện truyền kì TK XVI TS-MT- -Thông cảm với số Thành công về người con Dữ (chữ Hán) BC phận oan nghiệt của nghệ thuật kể gái Nam người phụ nữ dưới chuyện, miêu tả Xương chế đđộ phong kiến; nhân vật. 1 - Ca ngợi vẻ đẹp nết na, thủy chung, hiếu thảo, giàu lịng tự trọng của Vũ Nương. Truyện Kiều Nguyễn Truyện Thơ Nơm(thể Cuối thế kỉ TS-MT- - Giá trị hiện thực: - Thơ lục bát uyển Du lục bát) XVIII BC - Giá trị nhân đạo: chuyển - Ngơn từ trau chuốt, mượt mà, điêu luyện. - Thành cơng trong miêu tả cảnh, nhân 2 vật Đoạn trích Thể hiện cảm hứng Bút pháp ước lệ, Chị em Thúy nhân văn qua ca ngợi nghệ thuật địn Kiều (Trích vẻ đẹp nhan sắc, tài bẩy. phần đầu năng của con người “Gặp gỡ và và dự cảm về kiếp đính ước”) người tài hoa, bạc mệnh
  2. 2 Đoạn trích Bức tranh thiên nhiên, Bút pháp gợi tả, Cảnh ngày lễ hội mùa xuân tươi chấm phá; từ ngữ xuân(Trích đẹp, trong sáng. giàu chất tạo hình. phần đầu “Gặp gỡ và đính ước”) Đoạn trích Cảnh ngộ cơ đơn, Miêu tả nội tâm Kiều ở lầu buổn tủi và tấm lịng nhân vật qua ngơn Ngưng Bích thủy chung, hiếu thảo ngữ độc thoại và (Trích phần của Thúy Kiều. bút pháp tả cảnh hai “Gia biến ngụ tình. và lưu lạc”) 3 Hồng Lê Ngơ gia Tiểu thuyết lịch sử Cuối thế kỉ XIII, TS-MT- Hình ảnh người anh Xây dựng nhân vật nhất thống văn đầu XIX BC hùng dân tộc Nguyễn sinh động. chí phái Huệ quả cảm, tài (trích hồi 14: năng, yêu nước nồng Quang Trung nàn qua chiến cơng đại phá quân thần tốc đại phá quân Thanh) Thanh; sự thất bại thảm hại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tơi Lê Chiêu Thống. 2. Thơ hiện đại: Thể PTB TT Tên văn bản Tác giả TGST ND chính NT tiêu biểu loại Đ
  3. 3 Đồng chí Chính Hữu 1948 - thời kì Thơ Biểu Tình đồng chí tạo nên sức Lời thơ giản dị, hình ảnh đầu k/c chống tự do cảm - mạnh đoàn kết, thương yêu, chân thực, cảm xúc dồn 1 Pháp MT chiến đấu- hình ảnh anh bộ nén. đội của thời kì đầu kháng chiến. Đoàn thuyền Huy Cận 1958 - thời kì Thơ Biểu Cảnh đẹp thiên nhiên và Hình ảnh sáng tạo giàu đánh cá miền Bắc XD 7 chữ cảm - niềm vui của con người lao liên tưởng tưởng tượng, 2 chủ nghĩa xã MT động trên biển. cảm xúc lãng mạn, âm hội điệu khoẻ khoắn, hào hùng. Bài thơ về Phạm Tiến 1969 - thời kì Thơ BC- Hình ảnh người lính lái xe Lời thơ giản dị, ngôn ngữ tiểu đội xe Duật kháng chiến tự do MT với tư thế ung dung, tinh thần thơ mang tính khẩu ngữ, không kính chống Mĩ lạc quan, dũng cảm, lịng yêu giọng điệu thơ trẻ trung, 3 nước, vượt mọi khĩ khăn trên tinh nghịch. tuyến đđường Trường Sơn đánh Mĩ. 1963 - thời kì Thơ BC- Những kỉ niệm đầy xúc động Sự kết hợp nhuần miền Bắc XD 8 chữ TS- về người bà và tình bà cháu nhuyễn giữa biểu cảm Bếp lửa Bằng Việt chủ nghĩa xã MT- với tấm lòng trân trọng và với miêu tả; tự sự và 4 hội biết ơn của người cháu đối bình luận và sự sáng tạo với bà cũng là đối với gia giàu hình ảnh. đình, quê hương, đất nước. Thơ BC- Nhắc nhở về những năm Giọng thơ tâm tình, tự Aùnh trăng Nguyễn 1978 - thời kì năm TS- tháng gian lao của người lính nhiên, hình ảnh giàu sức 5 Duy hoà bình chữ MT qua đó nhắc nhở thái độ sống biểu cảm. “Uống nước nhớ nguồn”.
  4. 4 3. Truyện hiện đại: Tên PT ST thời gian Đặc điểm nhân vật văn Tác giả biểu Nội dung Nghệ thuật Tình huống truyện T sáng tác chính bản đạt Tình yêu Tình huống truyện Oâng Hai nghe tin Oâng Hai: Tình yêu 1948 quê hương, độc đáo, miêu tả đồn làng chợ Dầu làng, yêu nước, tinh thời kì TS- đất nước tâm lí nhân vật theo giặc thần kháng chiến. đầu k/c 1 Làng Kim Lân MT- của những đặc sắc, ngôn ngữ chống BC-NL người đi tản đậm chất khẩu Pháp cư qua nhân ngữ. vật ông Hai Vẻ đẹp của Tình huống truyện Cuộc gặp gỡ và trò Anh thanh niên: Lặng Nguyễn 1970 TS- người thanh hợp lí, kể chuyện chuyện 30 phút yêu nghề, hết mình lẽ Sa Thành Miền MT- niên với tự nhiên, miêu tả trên đỉnh Yên Sơn vì công việc; cuộc 2 Pa Long Bắc XD BC-NL công việc tâm lí nhân vật giữa anh TN, bác HS, sống giản dị ngăn CNXH thầm lặng tinh tế, qua nhiều cô kĩ sư. nắp, có ý nghĩa; cởi điểm nhìn mở, chân thành, khiêm tốn Chiếc Tình cảm Tình huống truyện - tám năm xa cách Bé Thu: lược Nguyễn cha con sâu bất ngờ mà tự cha về thăm, Thu ko - Cá tính bướng bỉnh ngà Quang 1966 TS- đậm, đẹp đẽ nhiên, tác giả am nhận cha, lúc nhận nhưng vẫn hồn nhiên Sáng thời kì MT-BC trong cảnh hiểu tâm lí nhân cha thì ông phải lên ngây thơ. 3 kháng ngộ éo le vật và thể hiện đường; - Tình cảm yêu cha chiến của chiến một cách sinh - ở chiến khu ô Sáu sâu sắc mãnh liệt chống Mĩ tranh. động. làm chiếc lược ngà nhưng chưa kịp trao
  5. 5 cho con thì ông đã hi sinh •Lưu ý: Học thuộc lịng các đoạn trích thơ, bài thơ; biết tĩm tắt truyện, giải thích ý nghĩa nhan đề văn bản thơ ( Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính, Bếp lửa)và truyện hiện đại (Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lược ngà) II. TIẾNG VIỆT • Lí thuyết: Kiến thức Nội dung Ví dụ Phương châm hội thoại Phương châm về lượng: Khi giao tiếp cần nĩi cho cĩ nội Bố mẹ tơi là giáo viên dạy học. ( vi phạm dung; nội dung của lời nĩi phải đáp ứng đúng yêu cầu của p/c về lượng vì nĩi thừa thơng tin) cuộc giao tiếp, khơng thiếu, khơng thừa. Phương châm về chất: Khi giao tiếp đừng nĩi những Nĩi cĩ sách, mách cĩ chứng điều mà mình khơng tin là đúng hay khơng cĩ bằng chứng Nĩi nhăng, nĩi cuội. xác thực. Phương châm quan hệ: Khi giao tiếp, cần nĩi đúng vào Ơng nĩi gà, bà nĩi vịt đề tài giao tiếp, tránh nĩi lạc đề. Phương châm cách thức: Khi giao tiếp, cần chú ý nĩi Nĩi cho ra đầu ra đũa ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nĩi mơ hồ. Phương châm lịch sự: Khi giao tiếp, cần tế nhị và tơn Lời nĩi chẳng mất tiền mua trọng người khác Lựa lời mà nĩi cho vừa lịng nhau. Các nguyên nhân - Người nĩi vơ ý, vụng về, thiếu văn hĩa giao tiếp; khơng tuân thủ phương - Người nĩi ưu tiên cho một p/c hội thoại hoặc một yêu Hỏi tên, rằng: “ Mã Giám Sinh” châm hội thoại cầu khác quan trọng hơn; Hỏi quê, rằng: “Huyện Lâm Thanh cũng - Người nĩi muốn gây sự chú ý , để người nghe hiểu câu gần.” nĩi theo một hàm ý nào đĩ. (vi phạm p/c lịch sự vì thiếu văn hĩa giao tiếp)
  6. 6 Sự phát triển của từ Phát triển nghĩa: Hình thành nghĩa mới trên cơ sở nghĩa - Đầu lịng hai ả tố nga. vựng gốc theo phương thức ẩn dụ và hốn dụ. Nghĩa chuyển theo PT Ẩn dụ - Đội bĩng ấy chỉ cịn một chân sút. Nghĩa chuyển ( PT Hốn dụ) Phát triển số lượng: - Từ mơ hình : x+học -> ghép được các từ: -Tạo từ mới: ghép từ, láy từ. khoa học , văn học, tốn học, xã hội học, - Mượn từ nước ngồi: tiếng Hán và ngơn ngữ khác sử học - Mượn từ: sinh nhật, thương hiệu, internet, facebook, văc xin Lời dẫn trực tiếp, gián * Khái niệm: Hồ Chí Minh khẳng định: “Đồn kết là sức tiếp - Dẫn trực tiếp tức là nhắc lại nguyên văn lời nĩi hay ý mạnh vơ địch ”. Dẫn trực nghĩ của người hoặc nhân vật; được đặt trong dấu ngoặc tiếp kép - Dẫn gián tiếp tức là thuật lại lời nĩi hay ý nghĩ của Cơ giáo chủ nhiệm dặn chúng em đi lao người hoặc nhân vật cĩ điều chỉnh cho thích hơp; khơng động đúng giờ. Dẫn gián đặt trong dấu ngoặc kép tiếp * Cách chuyển lời dẫn trực tiếp->gián tiếp: - Bỏ dấu ngoặc kép( dấu gạch đầu dịng), dấu hai chấm; - Bà mẹ nĩi: “Chỗ này là chỗ con ta ở - Thay đổi từ ngữ xưng hơ, từ ngữ chỉ thời gian, địa điểm; điều chỉnh cấu trúc câu. được”. => Bà mẹ nĩi rằng chỗ đĩ con bà ở được. • Bài tập BT1: Cho biết các câu ca dao, thành ngữ sau liên quan đến p/c hội thoại nào? - Ăn lắm thì hết miếng ngon Nĩi lắm thì hết lời khơn hố rồ.
  7. 7 - Thà rằng ăn bát cơm rau Cịn hơn ăn thịt nĩi nhau nặng lời . - nĩi phải củ cải cũng nghe - nĩi ngọt lọt đến xương - cãi chày, cãi cối - dây cà ra dây muống BT2: Vận dụng các phương châm hội thoại đã học giải thích vì sao người nĩi dùng những cách nĩi như: a, theo tơi nghĩ b, như tơi đã trình bày c, nhân tiện đây xin hỏi d, cực chẳng đã tơi phải nĩi BT3: Các trường hợp sau người nĩi vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao người nĩi vi phạm p/c HT đĩ? 1. Vẫn vững lịng bà dặn cháu đinh ninh: “ Bố ở chiến khu bố cịn việc bố Mày viết thư chớ kể này, kể nọ Cứ bảo nhà vẫn được bình yên.” (Trích Bếp lửa-Bằng Việt) 2. An: - Cậu thấy mái tĩc của tớ đẹp khơng? Hoa: - Bộ quần áo cậu mặc rất mơ-đen. BT4: Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển và phương thức chuyển nghĩa cho các từ in đậm trong các trường hợp sau: a. Gia đình Tú Xương cĩ bảy miệng ăn . b. Trong nền kinh tế tri thức, hơn nhau là ở cái đầu. c. Dưới trăng quyên đã gọi hè, Đầu tường lửa lựu lập lịe đơm bơng. (Truyện Kiều)
  8. 8 d. Áo anh rách vai Quần tơi cĩ vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân khơng giày Thương nhau tay lắm lấy bàn tay. (Đồng chí) e. Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ. (Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ) g. Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng tơi nghèo đất cày lên sỏi đá. (Chính Hữu, Đồng chí) h. Ơi! Tổ quốc giang sơn hùng vĩ Đất anh hùng của thế kỷ hai mươi Hãy kiêu hãnh trên tuyến đầu chống Mĩ Cĩ miền Nam anh dũng tuyệt vời ! (Tố Hữu, Miền Nam) BT4: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong các câu sau: 1. Mặt trời đội biển nhơ màu mới Mắt cá huy hồng muơn dặm phơi. (Đồn thuyền đánh cá) 2. Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước Mà lịng phơi phới dậy tương lai.(Tố Hữu) 3. Xách đèn ra vườn, giĩ tuyết và lặng im ở bên ngồi như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xơ tới. Cái lặng im lúc đĩ mới thật dễ sợ: nĩ như bị giĩ chặt ra từng khúc, mà giĩ thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả (Lặng lẽ Sa Pa)
  9. 9 BT5: Gạch chân dưới lời dẫn trực tiếp và gián tiếp trong các trường hợp sau: 1. Họa sĩ nghĩ thầm: “ Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn.” 2. Lão khuyên nĩ hãy dằn lịng bỏ đám này, để dùi giắng lại ít lâu, xem cĩ đám nào khá mà nhẹ tiền hơn sẽ liệu 3. Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà ẩn dật hiền triết. 4. Vẫn vững lịng bà dặn cháu đinh ninh: “Bố ở chiến khu bố cịn việc bố Mày viết thư chớ kể này, kể nọ Cứ bảo nhà vẫn được bình yên.” 5. Chú ấy nĩi: nhờ cháu cĩ gĩp phần phát hiện một đám mây khơ mà khơng quân ta hạ được phản lực Mĩ trên cầu Hàm Rồng. 6. - Quê anh ở đâu thế? – Họa sĩ hỏi. BT6: Chuyển các lời dẫn trực tiếp ở BT4 thành lời dẫn gián tiếp. * Làm lại các bài tập 1,4,5,6/ trang 158, 159-SGK NV 9 tập 1; xem lại bài Tổng kết từ vựng trang 122-SGK NV 9 tập 1. III. TẬP LÀM VĂN: Kiểu bài Tự sự kết hợp Miêu tả nội tâm, Nghị luận, ngơn ngữ đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm • Dàn ý chung: 1. Mở bài: Giới thiệu nhân vật, sự việc, tình huống phát sinh câu chuyện.
  10. 10 2. Thân bài: Kể diễn biến sự việc kết hợp miêu tả sự việc, nội tâm các nhân vật, sử dụng đối thọai, độc thoại, yếu tố nghị luận (nếu cĩ tình huống tranh luận hoặc nhân vật đấu tranh nội tâm gay gắt ) 3. Kết bài: Kết quả sự việc, suy nghĩ và bài học từ câu chuyện. • Một số đề bài: 1. Kể lại một kỉ niệm vui (hoặc buồn) em cịn nhớ mãi. 2. Kể một câu chuyện xúc động về lịng nhân ái. 3. Thay lời ơng Hai trong truyện ngắn Làng (Kim Lân) kể lại diễn biến tâm trạng khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc. 4. Thay lời người cháu trong bài thơ Bếp lửa (Bằng Việt) kể lại câu chuyện về tình bà cháu. 5. Em hãy tưởng tượng mình cĩ một cuộc gặp gỡ, trị chuyện thật thú vị với nhân vật anh thanh niên sống trên đỉnh núi Yên Sơn trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long. Hãy kể lại cuộc gặp gỡ thú vị đĩ và phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên. 6. Tưởng tượng mình là người lính trong bài thơ Ánh trăng, hãy diễn tả dịng cảm nghĩ trong bài thơ thành một bài văn tự sự. Ghi chú: Lập dàn ý và tập viết thành bài văn cho các đề trên. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I THAM KHẢO Đề bài số 1: Câu 1 (3.0 điểm): a. Kể tên hai tác phẩm văn học Việt Nam viết về người lao động trong chương trình Ngữ Văn lớp 9 tập 1. Mỗi tác phẩm nĩi điều gì về người lao động (nêu vắn tắt)? b. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của từ láy và điệp ngữ trong đoạn thơ sau: “Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu, nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.” (Bếp lửa - Bằng Việt) Câu 2 (2.0 điểm): a. Hồn chỉnh sơ đồ về sự phát triển của từ vựng trong Tiếng Việt:
  11. 11 Sự phát triển của từ vựng Phát triển Phát triển nghĩa số lượng b. Từ chân trong các trường hợp sau là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển, chuyển nghĩa theo phương thức nào? - Áo anh rách vai Quần tơi cĩ vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân khơng giày. (Đồng chí) - Dù ai nĩi ngả nĩi nghiêng Lịng ta vẫn vững như kiềng ba chân.(Ca dao) Câu 3 (5.0 điểm) Dựa vào phần đầu Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ), hãy đĩng vai Trương Sinh kể lại lỗi lầm với người vợ và bày tỏ niềm ân hận. Đề bài số 2: Câu 1 (3.0 điểm): Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới Trăng cứ trịn vành vạnh Kể chi người vơ tình
  12. 12 Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình. (Ánh trăng) a. Tác giả bài thơ là ai? Thời gian sáng tác bài thơ? b. Hình tượng trăng trong đoạn thơ cĩ những ý nghĩa gì? c. Tại sao trong khổ thơ, tác giả dùng từ ánh trăng mà khơng dùng từ vầng trăng ? Câu 2 (2.0 điểm) a. Các thành ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào? - tràng giang đại hải - ăn ốc nĩi mị b. Hãy thuật lời thoại sau thành lời dẫn gián tiếp: Bọn Sở, Lân đều lạy tạ và nĩi: - Chúa thượng thật là lo xa, chúng tơi ngu dại khơng thể nghĩ tới chỗ đĩ. Hiện nay phương lược tiến đánh ra sao, xin chúa thượng nhất nhất chỉ rõ để chúng tơi tuân theo mà làm. (Hồng Lê nhất thống chí) Câu 3 (5.0 điểm): Lịng tốt Cĩ người kia bị cướp tấn cơng, nằm đau đớn bên đường. Anh van xin, kêu khĩc để được giúp đỡ. Song mọi người qua đường đều thờ ơ, bình thản trước sự bất hạnh của anh. Chán ngán, anh nằm im và rồi anh nghe tiếng một cơ gái hỏi anh. Phải đến lần thứ ba anh mới chịu trả lời. - Tơi bị cướp tấn cơng, đuối sức quá. Cơ cĩ thể dìu tơi đến nhà một người thầy thuốc gần nhất khơng? Cơ gái đỏ mặt nhưng nĩi ngay: - Ơng leo lên lưng tơi đi, tơi sẽ cõng ơng đến phịng mạch người bác sĩ gần đây. Cơ đưa lưng ra một phút, hai phút, ba phút lưng cơ vẫn nhẹ tênh. Cơ quay lại, người đàn ơng đã đứng dậy được và cố gắng bước đi, anh ta nĩi: - Cám ơn cơ, chính lịng tốt của cơ đã giúp tơi sức mạnh cĩ thể đi được đến nhà bác sĩ. Hãy kể câu chuyện về lịng tốt của con người trong cuộc sống mà em biết. Lưu ý: khi kể cần kết hợp miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại, độc thoại nội tâm. Chúc các em đạt kết quả tốt !