Chuyên đề Sơ cứu đuối nước, Cứu thoát & Hồi sinh tim phổi (CPR) - Trường THCS Trần Đại Nghĩa

pdf 91 trang Thủy Hạnh 13/12/2023 580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Sơ cứu đuối nước, Cứu thoát & Hồi sinh tim phổi (CPR) - Trường THCS Trần Đại Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfchuyen_de_so_cuu_duoi_nuoc_cuu_thoat_hoi_sinh_tim_phoi_cpr_t.pdf

Nội dung text: Chuyên đề Sơ cứu đuối nước, Cứu thoát & Hồi sinh tim phổi (CPR) - Trường THCS Trần Đại Nghĩa

  1. PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ BUÔN HỒ TRƯỜNG THCS TRẦN ĐẠI NGHĨA CHUYÊN ĐỀ Sơ cứu đuối nước, Cứu thoát & Hồi sinh tim phổi (CPR) Ngày 18 tháng 10 năm 2018 Nguyễn Văn Lưu - Trung tâm huấn luyện sơ cấp cứu Chữ thập đỏ Đà Nẵng
  2. Mục tiêu chuyên đề Sau khi tham gia chuyên đề này, học viên sẽ 1. Hiểu được thế nào là đuối nước. 2. Nắm được các nguyên tắc cơ bản và những việc cần làm khi cứu người đuối nước. 3. Biết cách sơ cứu người bị bất tỉnh do đuối nước (CPR) 4. Thực hành sơ cứu nạn nhân bất tỉnh còn thở; 5. Thực hành sơ cứu bất tỉnh ngừng thở, ngừng tim 6. Hướng dẫn và giáo dục phòng tránh tai nạn đuối nước. 7. Giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm. Nguyễn Văn Lưu - Trung tâm huấn luyện sơ cấp cứu Chữ thập đỏ Đà Nẵng
  3. CÂU HỎI KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ 1. Khi phát hiện có người bị nạn, bạn chọn trình tự nào sau đây: A. Đánh giá hiện trường - Làm cho hiện trường an toàn - Tiến hành các bước sơ cứu. B. Đưa nạn nhân vào nơi thoáng mát và sơ cứu ngay C. Đưa nạn nhân vào nơi thoáng mát và gọi cấp cứu 115. D. Goi cấp cứu 115, đồng thời tìm phương tiện đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất càng nhanh, càng tốt. 2. Mục đích của công tác sơ cấp cứu là: • A. Bảo toàn mạng sống nạn nhân. • B. Giúp cho quá trình hồi phục nhanh. • C. Giúp cho nạn nhân không bị nặng thêm • D. Cả 3 đều đúng • E. A và B đúng 3. Gặp một nạn nhân bị ngất ta cần phải: • A. Nới rộng quần áo, giản đám đông, đưa vào nơi thoáng mát. • B. Đặt nạn nhân nằm ngửa kê cao chân • C. Đặt nạn nhân nằm ngửa kê cao đầu và vai. • D. Làm như A và C. E. Làm như A và B Nguyễn Văn Lưu - Trung tâm huấn luyện sơ cấp cứu Chữ thập đỏ Đà Nẵng
  4. CÂU HỎI KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ 4. Ép tim ngoài lồng ngực với tần suất 100 lần/phút, cách đúng nhất là: • A. 30 cái tại sát dưới vú bên trái ngực nạn nhân. • B. 30 cái tại 1/2 phía giữa dưới của xương ức • C. 15 cái tại 1/3 dưới của xương úc • D. 30 cái tại giữa xương ức 5. Khi phát hiện một người bất tỉnh, điều đầu tiên bạn sẽ làm là: • A. Gọi điện cho cấp cứu 115 • B. Tiến hành ép tim ngoài lồng ngực • C. Đánh giá hiện trường, kiểm tra miệng • D. Tiến hành làm thông đường thở. • E. Cả hai câu C và D. • 6. Chu trình hồi sinh tim phổi (CPR), Ép tim ngoài lồng ngực và thổi ngạt, cách đúng nhất là: • A. 2 lần thổi ngạt – 15 lần ép tim x 5 chu kỳ • B. 1 lần thổi ngạt – 5 lần ép tim x 5 chu kỳ • C. 30 lần ép tim – 2 thổi ngạt x 5 chu kỳ. • D. 2 thổi ngạt - 30 lần ép tim x 5 chu kỳ. • Nguyễn Văn Lưu - Trung tâm huấn luyện sơ cấp cứu Chữ thập đỏ Đà Nẵng
  5. CÂU HỎI KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ 7. Thời gian vàng trong sơ cấp cứu một nạn nhân ngừng thở là: • A. Tối đa 4 phút • B. Tối đa 6 phút • C. Tối đa 8 phút • D. tối đa 10 phút • 8. Anh/ chị đánh số thứ tự các bước khi kiểm tra tình trạng nạn nhân • Sự thở Mạch • Tỉnh hay bất tỉnh Đường thở 9. Anh chị làm gì khi một nạn nhân bị dị vật đường thở • Gây nôn Móc lấy dị vật • Vỗ mạnh vào lưng Ép bụng • Vỗ mạnh vào lưng và ép bụng • 10. Anh chị đánh số thứ tự các bước sơ cứu một nạn nhân bị ngừng thở • Thổi ngạt Gọi cấp cứu (115) • Chuyển đến y tế Gọi người giúp đỡ Nguyễn Văn Lưu - Trung tâm huấn luyện sơ cấp cứu Chữ thập đỏ Đà Nẵng
  6. ĐẠI CƯƠNG VỀ SƠ CẤP CỨU Nguyễn Văn Lưu - Trung tâm huấn luyện sơ cấp cứu Chữ thập đỏ Đà Nẵng
  7. Nguyễn Văn Lưu - Trung tâm huấn luyện sơ cấp cứu Chữ thập đỏ Đà Nẵng Mục tiêu: Sau phần học này, học viên có thể giải thích rõ: SƠ CẤP CỨU: Là gì? Khi nào? Làm ở đâu? Ai làm? Làm như thế nào? Nguyên tắc trong sơ cấp cứu?
  8. Sơ cấp cứu ban đầu  Mục đích  Cứu sống nạn nhân Ngăn ngừa không cho tình trạng xấu đi Thúc đẩy quá trình hồi phục.  Tại hiện trường xảy ra tai nạn  Bạn là người đầu tiên có mặt  Sơ cấp cứu nạn nhân  giữa nạn nhân với dịch vụ cấp cứu.  Gọi người trợ giúp - gọi 115.  Hành động của bạn giúp  Cứu sống nạn nhân  . Nguyễn Văn Lưu - Trung tâm huấn luyện Tăng khả năng hồi phục cho nạn nhân sơ cấp cứu Chữ thập đỏ Đà Nẵng
  9. Nguyễn Văn Lưu - Trung tâm huấn luyện sơ cấp cứu Chữ thập đỏ Đà Nẵng BẠN SẼ LÀM GÌ ?
  10. Nguyễn Văn Lưu - Trung tâm huấn luyện sơ cấp cứu Chữ thập đỏ Đà Nẵng SƠ CẤP CỨU LÀ GÌ? Hành động can thiệp,trợ giúp và chăm sóc ban đầu người bị nạn khi nhân viên Y tế chưa có mặt. Nhằm mục đích:  Bảo toàn tính mạng cho nạn nhân  Bảo vệ các tổn thương hoặc bệnh không cho nặng thêm  Giảm thiểu các trường hợp tử vong  Tạo điều kiện cho nạn nhân phục hồi nhanh
  11. TẦM QUAN TRỌNG CỦA SƠ CẤP CỨU Mang lại sự sống hay cái chết, sự phục hồi chức năng hay tàn tật vĩnh viễn cho nạn nhân Thời gian là tối quan trọng trong sơ cấp cứu “ THỜI GIAN VÀNG”
  12. Tầm quan trọng của Sơ cấp cứư • Thời gian la tối quan trọng trong SCC: “Thời gian vàng“! Khi ngưng thở: Ngay lập tức: Tim ngưng đập Sau 4 phut: Não tổn thương Sau 10 phut: Não tổn thương khong hồi phục!
  13. THỜI GIAN? Tim ngừng đập 4 phút ->Não tổn thương Sau 10 phút –> Não tổn thương MẠNG SỐNG! không hồi phụcNguyễn Văn Lưu - Trung tâm huấn luyện sơ cấp cứu Chữ thập đỏ Đà Nẵng
  14. NGƯNG THỞ - Thiếu ôxy - Máu không lưu thông - Tim ngừng đập 4 phút ->Não tổn thương - Liệt chi MẠNG SỐNG! - Sống thựcNguyễn Văn Lưu vật - Trung tâm huấn luyện sơ cấp cứu Chữ thập đỏ Đà Nẵng
  15. LÀM GÌ TRONG SƠ CẤP CỨU? 1. Quan sát thu thập thông tin và đảm bảo hiện trường an toàn 2. Gọi sự trợ giúp 3. Tìm kiếm, cứu hộ nạn nhân, trợ giúp, chăm sóc người bị nạn 4. Chăm sóc hỗ trợ và vận chuyển an toàn
  16. Tiến trình DRABC trong sơ cấp cứu D R A B C Dr. ABC
  17. 1. D: Đánh giá sự nguy hiểm tại hiện trường D 2. R: Đánh giá sự đáp ứng của 3 nạn nhân Ver 1.0 – 02/2004 3. A: Kiểm tra và làm thông đường thở R 4. B: Kiểm tra sự thở 5. C: Kiểm tra mạch - CPR A B C
  18. Nguyên tắc DRABC trong cấp cứu D - DANGER: NGUY HIỂM R - RESPONSE: ĐÁP ỨNG A - AIRWAYS: ĐƯỜNG THỞ B - BREATHING: HÔ HẤP C - CIRCULATION: TUẦN HOÀN BÌNH TỈNH LÀM MỘT ĐIỀU GÌ ĐÓ LUÔN TỐT HƠN LÀ KHÔNG LÀM GÌ CẢ !
  19. Nguyên tắc ABCDE trong cấp cứu  A - AIRWAYS: ĐƯỜNG THỞ B - BREATHING: HÔ HẤP C - CIRCULATION: TUẦN HOÀN - CPR D- DANGER: Nguy hiểm E- EFIBRILLATION: Khử rung tim  BÌNH TỈNH LÀM MỘT ĐIỀU GÌ ĐÓ LUÔN TỐT HƠN LÀ KHÔNG LÀM GÌ CẢ !
  20. LÀM NHƯ THẾ NÀO ?  Hồi phục hô hấp và tuần hoàn  Cầm máu  Cố định xương gãy  Băng vết thương  Chăm sóc và hỗ trợ tâm lý  Chuyển nạn nhân đến CSYT
  21. Sơ cấp cứu ban đầu Yêu cầu đối với người cấp cứu:  Bình tỉnh  Đánh giá nhanh hiện trường  Đánh giá tổn thương của nạn nhân  Sơ cấp cứu - Gọi hỗ trợ Xử trí ban đầu các tổn thương theo thứ tự ưu tiên. Nhanh chóng đưa nạn nhân đến cơ sở y tế.
  22. Các nguyên tắc cơ bản của SCC ban đầu Bình tỉnh “ Trong bất kỳ tình huống nào, bạn cố gắng giữ bình tỉnh” An toàn “Ai là người giúp nạn nhân” Ngay lập tức “Bạn làm một điều gì đó còn hơn không làm gì cả” Nhanh chóng “Thời gian là cuộc sống” Chính xác “Tính mạng con người nằm trong tay bạn” Theo dõi “Không ai biết được chữ ngờ” Nguyễn Văn Lưu - Trung tâm huấn luyện sơ cấp cứu Chữ thập đỏ Đà Nẵng
  23. Đuối nước hay chết đuối
  24. Đuối nước • Đuối nước hay ngạt nước thường không phải chết do phổi đầy nước mà vì chất lỏng làm ngăn cản đường thở • Chết đuối không chỉ vì bị chìm xuống nước sâu, mà ngay cả khi bị dìm mặt xuống nước nông cũng bị chết do ngạt thở ví dụ: ở mặt ruộng, bồn tắm, chậu nước,
  25. CỨU NGƯỜI BỊ ĐUỐI NƯỚC • Nếu nạn nhân xa bờ hoặc bất tỉnh bạn phải dùng thuyền hoặc buộc dây thừng quanh thắt lưng rồi bơi ra chỗ nạn nhân, nhờ 1 người đứng trên bờ kéo cả bạn và nạn nhân vào bờ. Bạn cố gắng giữ tay nạn nhân về phía sau • Cố gắng nâng cằm và mặt họ lên khỏi mặt nước • Nâng đầu nạn nhân ra khỏi nước (hoặc chất lỏng) và vận chuyển họ một cách an toàn với tư thế đầu thấp hơn ngực
  26. CỨU NGƯỜI BỊ ĐUỐI NƯỚC • Nếu nước sâu thì không nhảy xuống nước nếu bạn không biết bơi và gọi người đến giúp đỡ • Nếu người bị đuối nước gần bờ bạn có thể dùng cây sào, đoạn dây thừng hoặc 1 vật nổi ném cho họ nắm lấy và từ từ kéo họ vào bờ. • Trẻ không nên nhảy xuống nước cứu bạn, mà chỉ đứng trên bờ, sử dụng các phương tiện, dụng cụ để cứu người. (phải biết tự bảo vệ mình trong cứu hộ đuối nước)
  27. Sơ cấp cứu ban đầu Yêu cầu đối với người cấp cứu:  Bình tĩnh  Đánh giá nhanh hiện trường  Đánh giá tổn thương của nạn nhân  Sơ cấp cứu - Gọi hỗ trợ Xử trí ban đầu các tổn thương theo thứ tự ưu tiên. Nhanh chóng đưa nạn nhân đến cơ sở y tế.
  28. Kế hoạch hành động cấp cứu Đánh giá hiện trường Đánh giá Ban đầu Gọi cấp cứu Đánh giá lần hai
  29. Sơ cứu đuối nước • Sau khi đưa nạn nhân lên bờ, tiếp tục thực hiện các bước sơ cứu • Đặt nạn nhân nằm ngữa • Làm sạch đường thở (miệng) và làm thông đường thở • Kiểm tra hơi thở và mạch • Nếu ngừng thở, tiến hành thổi ngạt • Nếu ngừng mạch tiến hành ép tim ngoài lồng ngực • Sau khi đã hồi phục, đưa nạn nhân về tư thế hồi phục và ủ ấm
  30. Khi phát hiện một người bất tỉnh, điều đầu tiên bạn sẽ làm là: •A. Gọi điện cho cấp cứu 115 • B. Tiến hành ép tim ngoài lồng ngực • C. Đánh giá hiện trường, kiểm tra miệng • D. Tiến hành làm thông đường thở. • E. Cả hai câu C và D.
  31. Khi phát hiện một người bất tỉnh, điều đầu tiên bạn sẽ làm là: • A. Gọi điện cho cấp cứu 115 • B. Tiến hành ép tim ngoài lồng ngực • C. Đánh giá hiện trường, kiểm tra miệng • D. Tiến hành làm thông đường thở. • E. Cả hai câu C và D.
  32. D Kiểm tra HT Nạn nhân R Còn tỉnh Không tỉnh Kiểm tra đườngA thở Động viên Theo dõi Làm thông ĐT Có thở B Không thở C Tư thế hồi phục Có mạch Không mạch Nằm nghiêng an toàn C
  33. Mở đường thở Nghiêng đầu nhấc cằm
  34. Mở đường thở của bệnh nhân, dùng phương pháp Nghiêng đầu Nâng cằm
  35. Tư thế hồi phục
  36. Tư thế hồi phục (nằm nghiêng an toàn)
  37. ĐƯA NẠN NHÂN VỀ TƯ THẾ HỒI PHỤC CÒN GỌI LÀ TƯ THẾ NẰM NGHIÊNG HAY TƯ THẾ DẪN LƯU BƯỚC 1: Nạn nhân nằm ngửa, sơ cứu viên quỳ ngang thân người nạn nhân, Tay của nạn nhân phía gần sơ cứu viên được đặt vuông góc.
  38. Đưa nạn nhân về tư thế hồi phục Còn gọi là tư thế nằm nghiêng hay tư thế dẫn lưu BƯỚC 2: Áp mu bàn tay của nạn nhân vào má bên đối diện, tay của sơ cứu viên áp vào tay nạn nhân và luôn giữ để đầu nạn nhân được ổn định.
  39. Đưa nạn nhân về tư thế hồi phục Còn gọi là tư thế nằm nghiêng hay tư thế dẫn lưu BƯỚC 3: Nâng chân bên đối diện lên vuông góc, đặt tay lên đầu gối và xoay nghiêng nạn nhân về phía sơ cứu viên. Dùng tay ấn giữ khuỷu tay nạn nhân để rút được tay sơ cứu viên ra.
  40. Đưa nạn nhân về tư thế hồi phục Còn gọi là tư thế nằm nghiêng hay tư thế dẫn lưu BƯỚC 4: Chỉnh đầu nạn nhân hướng xuống thấp và mở miệng nạn nhân, chỉnh chân cho vuông góc. CHUONG TRINH PHAT TRIEN CONG DONG
  41. D Kiểm tra HT Nạn nhân R Còn tỉnh Không tỉnh A Kiểm tra đường thở Động viên Theo dõi Làm thông ĐT Có thở B Không thở C Tư thế hồi phục Có mạch Không mạch Nằm nghiêng an toàn Hồi sinh tim phổi CThổi ngạt
  42. Hồi Sinh Tim Phổi
  43. Hệ thống tim và phổi Phổi Bên phải của tim Bên trái của tim Máu không có Máu có oxy oxy Quy trình lưu thông
  44. • Chết lâm sàng : Xảy ra đối với bệnh nhân ngưng thở và ngưng tim. Bệnh nhân có 4-6 phút để hồi sức mà không bị tổn thương não, Chết lâm sàng có thể cứu được. • Chết sinh học : Tế bào não bắt đầu chết. Chết sinh học không thể hồi phục.
  45. ÉP TIM NGOÀI LỒNG NGỰC ĐỐI VỚI NGƯỜI LỚN (TRÊN 8 TUỔI) Vị trí đặt tay: Chồng hai tay lên nhau, gót tay đặt dưới ½ xương ức Ép sâu: 1/3 lồng ngực (4 - 5cm) Thổi ngạt: Cho ngực phồng lên
  46. * Đối với trẻ trên 8 tuổi và người lớn 1.Xác định vị trí 2. Cách ép
  47. * Đối với trẻ trên 8 tuổi và người lớn - Đặt nạn nhân nằm ngửa trên nền phẳng, cứng - Dùng gốc 2 bàn tay và lực của 2 cánh tay ép vuông góc lên vị trí ½ dưới của đoạn giữa hõm ức trên và hõm ức dưới với tần số 30 lần ép tim và 2 lần thổi ngạt (một chu kỳ) - Ép sâu 1/3 đến ½ độ dày lồng ngực đối với trẻ và 4 – 5 cm đối với người lớn.
  48. * Đối với trẻ trên 8 tuổi và người lớn
  49. Cách làm Hồi phục tim phổi (CPR) - Đặt trẻ nằm ngửa trên nền phẳng, cứng. - Ép ngoài lồng ngực tại vị trí điểm giao nhau giữa xương ức và đường thẳng ngang qua hai núm vú. - Ép với tần số 30 lần ép tim và hai lần thổi ngạt (một chu kỳ) - Thực hiện 5 chu kỳ liên tục, dừng lại kiểm tra mạch, nhịp thở của nạn nhân. - Làm liên tục cho đến khi nạn nhân có đáp ứng
  50. Kỹ thuật Hồi phục tim phổi * Đối với trẻ dưới 1 tuổi - Thổi ngạt 5 lần. Cách thổi: + Nâng ngửa đầu trẻ, áp miệng trùm kín miệng và mũi trẻ và thổi vừa phải; đồng thời quan sát lồng ngực trẻ. + Kiểm tra sự đáp ứng
  51. CHUONG TRINH PHAT TRIEN CONG DONG
  52. Thông khí nhân tạo
  53. Thông khí nhân tạo
  54. Miệng với mặt nạ thông khí
  55. Quy trình Hồi Sức Tim Phổi 1. Xác định vị trí ép 2. Thực hiện thông khí nhân tạo (2 hơi) và ép ngực 30 lần trong 5 chu kỳ (30 ép - 2 thổi x 5lần/ 2 phút) 3. Kiểm tra nhịp thở trong 10 giây 4. Nếu nhịp thở (+) - hồi phục vị trí 5. Nếu nhịp thở (-) làm 5 chu kỳ về hồi sức tim phổi
  56. Tóm tắt phương pháp ép tim ngoài lồng ngực và thổi ngạt cho nạn nhân bị ngừng thở, ngừng tim Hoạt động Người lớn Trẻ em Trẻ nhỏ Vị trí Đặt 2 bàn tay Đặt 1 bàn tay Đặt 2 ngon tay ép tim lên nữa dưới lên nữa dưới lên nữa dưới xương ức xương ức xương ức số lần 30 lần ép tim 30 lần ép tim 30 lần ép tim ép tim Độ ấn 1/3 lồng ngực 1/3 lồng ngực 1/3 lồng ngực sâu (4 - 5cm) (3 - 4cm) (2-3cm) thổi Thổi 2 hơi (theo Thổi 2 hơi (theo Thổi 5 hơi (theo ngạt dõi lồng ngực) dõi lồng ngực) dõi lồng ngực) Chu kỳ 30ép – 2 thổi 30ép – 2 thổi 5 thổi x 5 lần/2 phút x 5 lần/2 phút 30ép tim -2 thổi Nguyễn Văn Lưu - Trung tâm huấn luyện sơ cấp cứu Chữ thập đỏ Đà Nẵng x 5 lần/2 phút
  57. Quy trình sơ cứu nạn nhân bất tỉnh, còn thở 1. Đảm bảo người và hiện trường an toàn 2. Kiểm tra tình trạng phản ứng 3. KHÔNG PHẢN ỨNG - Gọi giúp đỡ 4. Thông đường thở 5. Kiểm tra nhịp thở trong 10 giây 6. Đưa về tư thế hồi phục và ủ ấm cho nạn nhân. Nguyễn Văn Lưu - Trung tâm huấn luyện sơ cấp cứu Chữ thập đỏ Đà Nẵng
  58. Quy trình Hồi Sinh Tim Phổi 1. Đảm bảo người và hiện trường an toàn 2. Kiểm tra tình trạng phản ứng 3. KHÔNG PHẢN ỨNG - Gọi giúp đỡ 4. Kiểm tra miệng - làm sạch miệng 5. Đưa nạn nhân về tư thế nằm ngửa an toàn 6. Làm Thông đường thở 7. Kiểm tra nhịp thở trong 10 giây 8. Kiểm tra mạch 9. KHÔNG THỞ - KHÔNG MẠCH * Tiến hành ép tim ngoài lồng ngực (30 cái) và thổi ngạt cho nan nhan (thổi 2 hơi)
  59. Kỹ thuật ép tim ngoài lồng ngực  nạn nhân nằm ngữa trên nền cứng,  đặt tay lên 1/2 dưới của xương ức  2 cánh tay thẳng, ép trực tiếp xuống xương ưc  Tay ép sâu 4 -5 cm.(1/3 lồng ngực)  ép tim với tần suất 80–100 lần/phút.  Kiểm tra mạch: 2 phút – 1 lần.  Chú ý : xác định điểm ép tim
  60. •Đối với trẻ từ 1 – 8 tuổi. - Trình tự sơ cứu như trẻ dưới 1 tuổi. Lưu ý: - Khi thổi ngạt vào miệng trẻ, người sơ cứu trùm kín miệng trẻ và bóp hai cánh mũi. - Ép tim ngoài lồng ngực: Đặt góc bàn tay và ép vuông góc lên điểm em tim bằng lực của 1 cánh tay.
  61. * Đối với trẻ trên 8 tuổi và người lớn 1.Xác định vị trí 2. Cách ép
  62. * Đối với trẻ trên 8 tuổi và người lớn
  63. Khi nào thì ngưng làm Cấp cứu ngưng thở - ngưng tim?  Hiện trường làm cấp cứu không còn an toàn  Có người đến giúp đỡ (nhân viên Y tế)  Nạn nhân có các dấu hiệu hồi phục (mạch, hơi thở)  Bạn qúa mệt và không thể tiếp tục làm Cấp Cứu
  64. Khi nào dừng ép tim ngoài lồng ngực và thổi ngạt - Nạn nhân có đáp ứng: Có mạch, có thở - Có sự trợ giúp của nhân viên y tế - Hiện trường sơ cứu trở nên không an toàn - Nạn nhân không có đáp ứng: toàn thân lạnh, mềm nhũn, không thở, không mạch, da tím tái.
  65. Các điểm ghi nhớ: - Thực hiện đúng nguyên tắc DRABC - Nếu nghi ngờ tổn thương cột sống thì không đưa nạn nhân về tư thế hồi phục. - Thường xuyên theo dõi nạn nhân
  66. Một vài bệnh lý cần lưu ý đối với nạn nhân bất tỉnh do đuối nước •Choáng/ ngất •Tắc nghẽn đường thở/ khó thở •Hen/ suyễn •Động kinh •Tiểu đường
  67. Choáng/ sốc Dấu hiệu: Mặt nhợt nhạt Chóng mặt Buồn nôn Nhìn thấy các đốm trắng sáng Mạch đập yếu
  68. Tắc nghẽn đường thở/ khó thở • Dấu hiệu: • Tắc không hoàn toàn: • Ho (nạn nhân cố ho khạc để tống dị vật ra ngoài). • Có thể có biểu hiện khó thở hoặc thở bất thường. • Tắc hoàn toàn: • Nạn nhân không nói được, tay ôm lấy cổ. • Nạn nhân trong tình trạng khó thở, cố gắng thở, mắt trợn ngược, vẻ mặt hoảng hốt. • Mặt đỏ, các mạch máu ở cổ nổi phồng. • Môi và lưỡi nạn nhân tím tái dần
  69. Xử trí cấp cứu ban đầu tắc nghẽn đường thở Lấy dị vật đường thở nông (dùng tay móc lấy dị vật) Đặt nạn nhân nằm ngửa, nghiêng mặt Nâng cằm - đỡ hàm Loại bỏ dị vật, đờm dãi
  70. Dị vật đường thở Đường thở • Đường thở? • Dị vật đường thở?
  71. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT • Tắc không hoàn toàn: Ho (nạn nhân cố ho khạc để tống dị vật ra ngoài). Chảy nước mắt, mũi Có thể có biểu hiện khó thở hoặc thở bất thường. • Tắc hoàn toàn: Không nói được, tay ôm lấy cổ. Tình trạng khó thở, cố gắng thở, mắt trợn ngược, vẻ mặt hoảng hốt. Mặt đỏ, các mạch máu ở cổ nổi phồng. Môi và lưỡi nạn nhân tím tái dần.
  72. Dị vật đường thở Nguyên nhân: Đối với trẻ em: • Do chơi: Thói quen cho tất cả các thứ vào miệng, đặc biệt là các đồ chơi có kích thước quá nhỏ, các loại hạt như hạt đậu, ngô, • Do ăn uống, trẻ bị sặc: sữa, bột, thuốc, • Do trẻ bị nôn: chất nôn trào ngược vào đường thở. Đối với người lớn: • Do ăn uống bị sặc, nghẹn • Do chất nôn trào ngược. • Do tai nạn: Máu, dịch, răng, bùn, rơi vào đường thở, Nguy cơ: Tắc thở - Bất tỉnh - Tử vong
  73. Xử trí dị vật đường thở Trẻ lớn và người lớn • Động viên nạn nhân ho để tống dị vật ra • Nếu không hiệu quả thì áp dụng phương pháp vỗ lưng • Vẫn không hiệu quả dùng phương pháp vừa vỗ lưng vừa ép bụng ( HeimLich ) • Gọi cấp cứu
  74. Xử trí dị vật đường thở Trẻ từ 1 đến 8 tuổi : • Vỗ vào lưng 5 lần ở vị trí giữa 2 xương bả vai trẻ đồng thời kiểm tra dị vật có ra không • Sau khi vỗ lưng, dị vật chưa ra, dùng phương pháp Heimlich • Gọi cấp cứu
  75. Xử trí dị vật đường thở Trẻ < 1 tuổi: • Trẻ nằm sấp • Đầu chúc xuống dưới • Vỗ vào lưng 5 cái • Nếu không hiệu quả dùng tay ấn ngực 5 cái • Gọi cấp cứu
  76. Xử trí dị vật đường thở(với trẻ sơ sinh) Ấn vào ngực Vỗ vào lưng
  77. Hen/ suyễn Dấu hiệu: • Mặt tái xanh • Thở khò khè • Ho • Lo âu Sơ cứu: • Dùng thuốc • Trấn an, động viên • Nới lỏng quần áo
  78. Động kinh Dấu hiệu • Co giật • Khóc lóc • Sùi bọt mép • Mất trí Sơ cứu: • Bảo đảm hiện trường an toàn • Không ôm giữ, không có dừng cơn co giật của nạn nhân • Theo dõi
  79. Tiểu đường • ĐƯỜNG MÁU CAO • Da khô • Hơi thở có mùi acetone • Khát nước cho uống nước • ĐƯỜNG MÁU THẤP • Ra nhiều mồ hôi • Lúng túng • Hành vi giống người say rượu • Cho uống nước đường
  80. Giáo dục phòng tránh đuối nước - Xác định những chỗ nguy hiểm hoặc chỗ nước sâu trong cộng đồng. - Che đậy giếng nước, chum, vại, bể nước, thùng nước. - Rào ao, hồ, kênh rạch, hố vôi gần nhà - Đặt biển báo nguy hiểm những nơi có thể xảy ra tai nạn. - Không để trẻ em một mình ở khu vực gần nước hoặc trong môi trường nước - Mọi người nên được học bơi từ nhỏ - Tuyên truyền trong cộng đồng về đuối nước
  81. Xin Chân thành Cám ơn!