Chuyên đề “Các quyền cơ bản của công dân” (Giáo dục công dân 8)

doc 9 trang thienle22 5270
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề “Các quyền cơ bản của công dân” (Giáo dục công dân 8)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docchuyen_de_cac_quyen_co_ban_cua_cong_dan_giao_duc_cong_dan_8.doc

Nội dung text: Chuyên đề “Các quyền cơ bản của công dân” (Giáo dục công dân 8)

  1. Ngày thực hiện : 16/03/2019 CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC GDCD 8 1. Tên chuyên đề và thời lượng - Tên chuyên đề: “CÁC QUYỀN CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN” (GDCD 8) - Thời lượng thực hiện: 2 tiết, thời gian 45 phút/tiết. Căn cứ vào khung chương trình chuẩn tiết phân phối chương trình 25, 27( bài 18 và bài 19). 2. Phạm vi kiến thức Chuyên đề được xây dựng từ những đơn vị kiến thức sau đây trong chương trình: Tiết theo Môn, khối Tiết theo Số TT Tên bài PPCT Ghi chú lớp PPCT tiết mới 1 Quyền khiếu nại và tố 25 01 25 Học kì II cáo của công dân. GDCD 8 2 Quyền tự do ngôn 27 01 26 Học kì II luận. 3. Mục tiêu chuyên đề a. Về kiến thức: - Hiểu thế nào là quyền khiếu nại, quyền tố cáo của công dân. - Biết được cách thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo. - Nêu được trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong công việc đảm bảo và thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo. Tích hợp GDMT. - HS nêu được thế nào là quyền tự do ngôn luận. Nêu được những quy định của PL về quyền tự do ngôn luận. Nêu được trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền tự do ngôn luận của công dân. Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh. b. Về kỹ năng: - Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và không đúng quyền khiếu nại, tố cáo. - Biết cách ứng xử đúng, phù hợp với các tình huống cần khiếu nại và tố cáo.
  2. - Phân biệt được tự do ngôn luận đúng đắn với lợi dụng tự do ngôn luận để làm việc xấu. Thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận. c. Về thái độ: - Thận trọng khách quan khi xem xét sự việc có liên quan đến quyền khiếu nại, tố cáo. - Tôn trọng quyền tự do ngôn luận của mọi người. Phê phán những hiện tượng vi phạm quyền tự do ngôn luận của công dân. d. Năng lực hướng tới: Thông qua chuyên đề, nhằm bồi dưỡng cho các em những năng lực cơ bản như: - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tư duy phê phán. - Năng lực tổng hợp, phân tích tình huống. - Năng lực xâu chuỗi kiến thức Thông qua chuyên đề giúp các em làm quen với việc xâu chuỗi kiến thức ở nhiều bài học khác nhau, nhận ra những nét chung và riêng ở mỗi kiến thức đạt được theo tiến trình chuyên đề. 4. Thiết bị, học liệu - Chuẩn bị của giáo viên: giáo án, bài giảng điện tử, phiếu học tập. - Chuẩn bị của học sinh: Bảng phụ, bút dạ, nghiên cứu kỉ nội dung chủ đề theo hướng dẫn của GV ở tiết học trước. 5. Phân chia thời lượng: Kiến thức được xây dựng đúng 2 tiết nội dung cụ thể như sau: TT TÊN BÀI SỐTIẾT LỚP GHI CHÚ 1 Các quyền cơ bản của công dân và ý 1 8 nghĩa của các quyền. 2 Trách nhiệm của nhà nước và công dân 1 8 trong việc thực hiện các quyền cơ bản của công dân.
  3. Hoạt động luyện tập và mở rộng kiến thức 6. Giới thiệu chuyên đề - Chuyên đề gồm 2 tiết của 2 bài GDCD 8: + Bài 18: Quyền khiếu nại, tố cáo. (tiết 25). + Bài 19: Quyền tự do ngôn luận. (Tiết 26). - Các yêu cầu khi học chuyên đề: Học sinh tìm hiểu và thảo luận những nội dung theo từng tiết đã chia theo GV hướng dẫn. 7. Nội dung và tổ chức dạy học chuyên đề.
  4. Ngày soạn: 01/03/2019 Ngày giảng: 16/03/2019 QUYỀN CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức -Học sinh hiểu và phân biệt nội dung của quyền khiếu nại tố cáo của công dân. - Nêu được thế nào là quyền tự do ngôn luận. -Nêu được những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận. -Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền tự do ngôn luận của công dân. - Tôn trọng quyền tự do ngôn luận của mọi người. -Phê phán những hiện tượng vi phạm quyền tự do ngôn luận của công dân 3. Thái độ -Thấy được trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc thực hiện hai quyền này. -Thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận. 2. Kỹ năng -Học sinh biết cách bảo vệ quyền lợi và lợi ích của bản thân, hình thành ý thức đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật. - Phân biệt được tư do ngôn luận đúng đắn với lợi dụng tự do ngôn luận để làm việc xấu. 4. Định hướng phát triển năng lực hình thành: - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Năng lực xử lí tình huống II. THIẾT BỊ,ĐỒ DÙNG VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC: - Giáo viên: + Giáo án +Luật hiến pháp 2013, Luật khiếu nại, tố cáo -Tivi III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Khởi động: - Chiếu các hình ảnh về các quyền của trẻ em.? Qua các hình ảnh trên các em còn có những quyền nào? 2. Hình thành kiến thức.
  5. Tiết 1: HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới I. Đặt vấn đề: Hình thức hoạt động: Cá nhân 2p -1: Báo cho cơ quan, cá nhân có -Gv cho học sinh đọc tình huống và xử lý tình huống. thẩm quyền biết TH1:Em biết người lấy cắp xe đạp của bạn Ancùng lớp. để giải quyết_ tố cáo TH2:Anh H bị giám đốc cho thôi việc mà không nêu rõ lí do. -2: Khuyên anh H đến hỏi (viết TH3:Tổ dân phố họp bàn về công tác trật tự an ninh ở địa đơn_ hỏi ông giám đốc. phương. -3 : Trao đổi góp ý kiến của Học sinh suy nghĩ và trả lời mình dùng lời nói(ngôn ngữ ) -Gv: 1 gọi là tố cáo; 2 gọi là khiếu nại; 3 gọi là tự do ngôn để diễn đạt công khai ý kiến suy luận. nghĩ của mình nhằm bàn bạc Vậy khiếu nại là gì? Tố cáo là gì? Tự do ngôn luận là gì ? một vấn đề chuẩn. Học sinh dựa và phân tích và rút ra kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung Quyền cơ bản của II. Nội dung bài học: công dân ( Quyền khiếu nại,tố cáo và quyền tự do ngôn 1.Khái niệm : luận a. Quyền khiếu nại là quyền của Hình thức hoạt động : Cặp đôi 3p công dân, đề nghị cơ quan, tổ Em hãy lấy ví dụ về khiếu nại, tố cáo, quyền tự do ngôn luận chức có thẩm quyền xem xét lại mà em biết hoặc nghe người khác kể lại? các quyết định, các việc làm của -Khiếu nại việc đền bù đất thấp, tố cáo hành vi tham nhũng cán bộ công chức nhà nước khi Phát biểu ý kiến về việc xây dựng phong trào thi đua trong thực hiện công vụ theo quy định lớp. của pháp luật, quyết định kỉ luật, Học sinh trả lời: tố cáo hành vi tham nhũng, khiếu nại việc khi cho rằng, quyết định hoặc đền bù mặt bằng (đất) thấp với mức quy định hành vi đó trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình. b. Quyền tố cáo là quyền của công dân, báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân,có thẩm quyền biết về một vụ, việc vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức cá nhân nào gây thiệt hại
  6. hoặc đe dọa gây thiệt hạiđến lợi ích của nhà nước -Gv chiếu tivi và hỏi theo các nội dung trên c. quyền tự do ngôn luậnlà quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận,đóng góp ý kiến vào những vấn ddề chung của đất nước, xã hội. Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa quyền cơ bản của công 2. Ý nghĩa quyền của công dân. dân Hình thức hoạt động : Hoạt động nhóm 5p + Là công cụ để bảo vệ quyền Vì sao hiến pháp quy định công dân có quyền khiếu nại, tố và lợi ích hợp pháp của công cáo, Quyền tự do ngôn luận ? dân. TL: +Tạo cơ sở pháp lí cho công dân bảo vệ quyền, lợi ích + Là phương tiện để công dân hợp pháp khi bị xâm phạm tham gia quản lý nhà nước và xã +Tạo cơ sở pháp lí cho công dân giám sát các hoạt động của hội. cơ quan cán bộ và công chức nhà nước. + Tạo điều điện cho công dân + Tạo điều điện cho công dân góp phần xây dựng và bảo vệ góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. đất nước. +Để ngăn ngừa và đấu tranh phòng chống tội phạm +Để ngăn ngừa và đấu tranh phòng chống tội phạm + Là quyền cơ bản của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp và các văn bản pháp luật + Để công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội Tiết 2 : Hoạt động 4 : Điểm giống nhau và khác nhau giữa khiếu 3. Điểm giống nhau và khác nại và tố cáo ; nhau giữa khiếu nại và tố cáo. Nhận xét sự giống và khác nhau giữa quyền khiếu nại và tố *GIỐNG NHAU: Đều là cáo ? những quyền cơ bản của công Hình thức hoạt đông :Hoạt động nhóm 5p dân được quy định trong Hiến
  7. Các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, pháp. bổ sung. Đều là các hành vi trái PL xâm Gv chốt ý.Hs truyền tải nội dung vào vở. phạm quyền lợi ích của công dân, tổ chức Là phương tiện để công dân tham gia quản lí nhà nước, xã hội *KHÁC NHAU: Khiéu nại::Người khiếu nại là người trực tiếp bị hại. Nhằm khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân khi bị xâm phạm. Tố cáo: Người tố cáo là mọi công dân. .Nhằm ngăn chặn mọi hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích nhà nước, tổ chức, cơ quan và công dân. Hoạt động 5: Xác định trách nhiệm của nhà nước và 4 Trách nhiệm của nhà nước. công dân khi thực hiện các quyền cơ bản của công dân +Đối với nhà nước: xem xét, ( quyền khiếu nại, tố cáo, tự do ngôn luận.) giải quyết trong thời hạn pháp -Gv gọi một học sinh đọc điều 74 hiến pháp 2011 cho cả lớp luật qui định nghe +Công dân: Đảm bảo trung Hình thức hoạt đông :Hoạt động cặp đôi 3p thực, khách quan nghiêm cấm Trách nhiệm của nhà nước và công dân khi thực hiện quyền việc trả thù tố cáo, khiếu nại khiếu nại, tố cáo? hoặc lợi dụng để vu khống, vu TL: 4. +Đối với nhà nước: xem xét, giải quyết trong thời hạn cáo người khác. pháp luật quy định +Công dân: Đảm bảo trung thực, khách quan nghiêm cấm việc trả thù tố cáo, khiếu nại hoặc lợi dụng để vu khống, vu cáo người khác.
  8. 3.Hoạt động luyện tập: III. Bài tập: Hình thức hoạt đông :Hoạt động nhóm 5p Bt1:Đánh dấu X vào ô trống thích hợp với những Bt1: Đánh dấu X vào ô trống hành vi sau. thích hợp với những hành vi Trả lời: sau Khiếu Tố Hành vi nại cáo Phát hiện có người ăn cắp xe máy x Chủ tịch UBND xã H ra quyết định thu x hồi đất thổ cư của gia đình liệt sĩ Cảnh sát giao thông phạt tiền người vi x phạm luật mà không đưa hóa đơn. Phát hiện tụ điểm tiêm chích ma túy x Tòa án nhân dân huyện X xử phạt quá x quyền hạn Ông A xây nhà trái phép làm hỏng nhà x ông N hàng xóm -Gv cho học sinh làm bài tập BT2:Tình huống: Nhà ông A gần trạm bơm của xã. Ông đã câu trộm điện của trạm bơm để sử dụng. Do không biết cách sử BT2 dụng nên các thiết bị điện trong gia đình ông bị cháy. Trả lời: Lúc đó, người ta mới phát hiện được việc ông câu trộm - Ông A đã vi phạm pháp điện của trạm bơm. Theo em: luật hình sự khi đã câu trộm - Ông A đã vi phạm điều gì? điện của nhà nước. - Người phụ trách trạm bơm phải làm gì với hành vi - Người phụ trách trạm bơm của ông A? phải tố cáo hành vi của ông A để pháp luật xử lí. BT3 : Trong các tình huống dưới đây, tình huống nào thể hiện quyền tự đo ngôn luận của công dân ? BT3: a) Góp ý trực tiếp với người có hành vi xâm phạm tài Trong các tình huống trên, sản nhà nước, xâm phạm quyền sở hữu công đânễ tình huống thể hiện quyền tự
  9. b) Viết bài đăng báo phản ánh việc làm thiếu trách do ngôn luận là: nhiệm, gây lãng phí, gây thiệt hại đến tài sản nhà nước. b. Viết bài đăng báo phản ánh việc làm thiếu trách c) Làm đơn tố cáo với cơ quan quản lí về một cán bộ nhiệm, gây lãng phí, gây có biểu hiện tham nhũng. thiệt hại đến tài sản nhà nước. d) Chất vấn đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong các kì tiếp xúc cử tri. d. Chất vấn đại biểu Quốc hối, đại biểu Hội đồng nhân dân trong các kì tiếp xúc cử BT4:Công dân có quyền tự do ngôn luận nhưng tại sao tri phải tuân theo quy định của pháp luật? BT4 Công dân có quyền tự do ngôn luận nhưng trên cơ sở của pháp luật, mục đích của tự do ngôn luận là thể hiện BT5:Tìm những hành vi để phân biệt các khái niệm sự tự do nhưng trên khuôn sau: Tự do ngôn luận và phát ngôntự do, trái với pháp khổ của pháp luật. luận BT5Trả lời: Phát ngôn Tự do ngôn tự do, trái luận pháp luật Bày tỏ ý kiến, Không quan điểm của dám phát mình. biểu. Phát biểu ý Xúi giục, kiến nhằm xây phát biểu dựng cơ quan. sai sự Trực tiếp phát thật. biểu ý kiến. 3.Hoạt động 6: Dặn dò: -Học thuộc nội dung bài học -Ôn lại các tiết từ 19 đến 25 để tiết sau kiểm tra 45 phút