Bài giảng Giáo dục công dân 8 - Tiết 25, Bài 19: Quyền tự do ngôn luận

ppt 35 trang thienle22 2720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân 8 - Tiết 25, Bài 19: Quyền tự do ngôn luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_8_tiet_25_bai_19_quyen_tu_do_ngo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân 8 - Tiết 25, Bài 19: Quyền tự do ngôn luận

  1. Tiết 25 - Bài 19
  2. Nhận xét về vấn đề được thảo luận, bàn bạc ở tranh a,b,d a) Học sinh thảo luận các vấn đề b) Tổ dân phố họp bàn về công tác của lớp. trật tự an ninh ở địa phương. c) Gửi đơn kiện lên tòa án đòi d) Đại biểu quốc hội phát biểu ý kiến quyền thừa kế . vào dự thảo luật, dự thảo Hiến pháp.
  3. 1/ Khái niệm : Quyền QUYỀN TỰ DO tự do ngôn luận NGÔN LUẬN LÀ GÌ ? Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.
  4. Điều 25 - Hiến Pháp năm 2013: Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo 2013 chí; có quyền được thông tin; có quyền hội Có hiệu lực từ 1/1/2014 họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật.
  5. 2/ Những quy định của pháp luật: - Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; có quyền được thông tin theo quy định của pháp luật.
  6. TỰ DO NGÔN LUẬN, TỰ DO BÁO CHÍ
  7. - CÔNG DÂN SỬ DỤNG QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN TRONG CÁC CUỘC HỌP CƠ SỞ ( TỔ DÂN PHỐ, THÔN XÓM, TRƯỜNG LỚP ); TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN THÔNG TIN ĐẠI CHÚNG ( ĐÀI, BÁO, MẠNG XÃ HỘI ); KIẾN NGHỊ VỚI ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI, ĐẠI BIỂU HĐND TRONG DỊP TIẾP XÚC VỚI CỬ TRI; HOẶC GÓP Ý KIẾN VÀO CÁC DỰ THẢO CƯƠNG LĨNH, CHIẾN LƯỢC, DỰ THẢO VĂN BẢN LUẬT, BỘ LUẬT QUAN TRỌNG,
  8. Trong các cuộc họp cơ sở Họp tổ dân phố Họp phụ huynh
  9. Trên các phương tiện thông tin đại chúng ( thông qua quyền tự do báo chí)
  10. GÓP Ý VÀO CÁC DỰ THẢO VĂN BẢN LUẬT, BỘ LUẬT QUAN TRỌNG
  11. BÀI TẬP: TRONG CÁC TÌNH HUỐNG DƯỚI ĐÂY, TÌNH HUỐNG NÀO THỂ HIỆN QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN CỦA CÔNG DÂN? A. VIẾT ĐƠN KHIẾU NẠI KHI QUYỀN , LỢI ÍCH HỢP PHÁP BỊ XÂM PHẠM, B. ĐI LỄ CHÙA, THỜ CÚNG TỔ TIÊN C. LÀM ĐƠN TỐ CÁO VỚI CƠ QUAN QUẢN LÍ VỀ MỘT CÁN BỘ CÓ BIỂU HIỆN THAM NHŨNG. D. VIẾT BÀI ĐĂNG BÁO PHẢN ÁNH VIỆC LÀM THIẾU TRÁCH NHIỆM, GÂY LÃNG PHÍ, GÂY THIỆT HẠI ĐẾN TÀI SẢN CỦA NHÀ NƯỚC.
  12. Tình huống: Bạn A cho rằng : Học sinh có quyền tự do ngôn luận. Vì vậy trong giờ học muốn nói lúc nào cũng được. - Em có đồng ý với quan điểm của bạn A không? Vì sao?
  13. PHÁT BIỂU LUNG TUNG TRONG GIỜ HỌC.
  14. 3/ Trách nhiệm của công dân khi sử dụng quyền tự do CÔNG DÂN SỬ DỤNG QUYỀN ngôn luận: TỰ DO NGÔN LUẬN NHƯ THẾ NÀO? - Sử dụng quyền tự do ngôn luận theo quy định của pháp luật :đúng nơi, đúng lúc, đúng chỗ, đúng sự thật, khách quan
  15. HỎI/ ĐÁP TRONG ĐỢT CHỐNG DỊCH COVID 19 VỪA QUA, VÌ SAO NHÀ NƯỚC KHUYẾN CÁO NHÂN DÂN NÊN TIẾP NHẬN THÔNG TIN TRÊN CÁC TRANG WEB CHÍNH THỐNG CỦA CHÍNH PHỦ, CỦA BỘ Y TẾ?
  16. MẠNG XÃ HỘI VÀ VẤN NẠN TIN GIẢ THỜI COVID-19: CUỘC CHIẾN CHƯA HỒI KẾT “COVID-19 PHÁT TÁN QUA MẠNG 5G”, “SỬ DỤNG ĐỒ UỐNG CÓ CỒN GIÚP PHÒNG CHỐNG LÂY NHIỄM COVID-19”, “ĂN TỎI ĐỂ KHÔNG BỊ NHIỄM COVID-19” ĐÓ LÀ MỘT SỐ TRONG RẤT NHIỀU THÔNG TIN SAI LỆCH VỀ DỊCH COVID-19 ĐANG XUẤT HIỆN TRÀN LAN TRÊN KHẮP THẾ GIỚI. ĐÂY ĐỒNG THỜI LÀ ĐIỀU MÀ CÁC NHÀ KHOA HỌC, CÁC CHUYÊN GIA Y TẾ VÀ CÁC CÔNG TY MẠNG XÃ HỘI VẪN CHƯA THỂ XỬ LÝ MỘT CÁCH TRIỆT ĐỂ.
  17. - THEO NGHIÊN CỨU GẦN ĐÂY CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU BÁO CHÍ REUTERS DỰA TRÊN 225 THÔNG TIN SAI LỆCH LIÊN QUAN ĐẾN DỊCH COVID-19, CÓ ĐẾN 88% LƯỢNG THÔNG TIN TRÊN XUẤT HIỆN Ở CÁC NỀN TẢNG MẠNG XÃ HỘI, TRONG KHI CON SỐ NÀY CHỈ LÀ 9% ĐỐI VỚI TRUYỀN HÌNH VÀ 8% TRÊN BÁO CHÍ. - HẬU QUẢ CỦA NHỮNG TIN ĐỒN THẤT THIỆT NÀY KHÔNG CHỈ DỪNG LẠI Ở VIỆC CẢN TRỞ CÔNG TÁC CHỐNG DỊCH CỦA CÁC TỔ CHỨC Y TẾ HAY GÂY RA BẤT ỔN XÃ HỘI, MÀ CÒN ĐE DỌA ĐẾN TÍNH MẠNG CỦA NGƯỜI DÙNG NẾU LÀM THEO NHỮNG CHỈ DẪN SAI LỆCH NÀY. ( BÁO QUỐC TẾ)
  18. BÁO CÔNG AN NHÂN DÂN TRÊN TRANG FANPAGE FACEBOOK, WEBSITE CỦA TỔ CHỨC KHỦNG BỐ VIỆT TÂN VÀO NGÀY 13 - 4 TUNG TIN THẤT THIỆT VỚI NỘI DUNG: “THỦ TƯỚNG PHÚC KÊU GÀO XIN TIỀN DÂN TRONG NƯỚC VÀ HẢI NGOẠI ĐỂ CHỐNG DỊCH. DÂN NGHÈO, TRẺ EM, THANH NIÊN BÒN TỪNG ĐỒNG TỪNG CẮC ĐỂ HỖ TRỢ NGÂN QUỸ CHỐNG DỊCH. ĐẢNG THU TIỀN CỦA DÂN XONG ĐEM TẶNG CHO NƯỚC BẠN ĐỂ NÂNG CAO UY TÍN CỦA ĐẢNG”.
  19. THẢO LUẬN NHÓM: 2P CÓ MỘT SỐ PHẦN TỬ XẤU LỢI DỤNG MẠNG XH ĐỂ TUYÊN TRUYỀN, ĐƯA THÔNG TIN SAI TRÁI NHẰM CHỐNG PHÁ NHÀ NƯỚC TA. EM SẼ LÀM GÌ KHI ĐỌC ĐƯỢC CÁC THÔNG TIN ĐÓ?
  20. XUYÊN TẠC CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI CỦA ĐẤT NƯỚC. Viết thư nặc danh để vu cáo, nói xấu người khác.
  21. Hành vi vi phạm quyền tự do ngôn luận - Vu cáo, vu khống nói xấu cán bộ, đồng nghiệp, bạn bè vì mục đích cá nhân. - Đưa thông tin sai sự thật (Gây xôn xao trong dư luận, lôi kéo kích động quần chúng gây mất an ninh trật tự). -Xuyên tạc cuộc đổi mới của đất nước .
  22. BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 Điều 156. Tội vu khống 1. Người nào bịa đặt, loan truyền những điều biết rõ là bịa đặt nhằm xúc phạm danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10 đến 50 triệu, phạt tù từ ba tháng đến bảy năm“.
  23. Phiên tòa xét sử luật sư Trương Công Định và đồng bọn lợi dụng quyền tự do ngôn luận để tuyên truyền, phản động làm ảnh hưởng xấu đến Đảng và Nhà nước ta.
  24. Nguyễn Văn Lý bị Tòa án nhân dân tỉnh Thừa Thiên-Huế xét xử công khai với tội danh "Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam“.
  25. Điều 88: Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009: Quy định về tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam như sau: 1. Người nào có một trong những hành vi sau đây nhằm chống Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười hai năm: a) Tuyên truyền xuyên tạc, phỉ báng chính quyền nhân dân; b) Tuyên truyền những luận điệu chiến tranh tâm lý, phao tin bịa đặt gây hoang mang trong nhân dân
  26. TƯ VẤN PHÁP LUẬT Thời gian: 2 phút Khi phương tiện thông tin đại chúng đăng các thông tin về dự thảo Luật Giáo dục, nhiều học sinh muốn phát biểu ý kiến, quan điểm của mình nhưng các bạn còn ngại không biết học sinh có được phép góp ý, phát biểu không và thực hiện bằng cách nào. Em hãy chỉ ra một phương án giúp các bạn.
  27. • năm 2004 Điều 20. Quyền được tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến và tham gia hoạt động xã hội 1. Trẻ em có quyền được tiếp cận thông tin phù hợp với sự phát triển của trẻ em, được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng về những vấn đề mình quan tâm.
  28. BT3/ SGK trang 54 Hiện nay trên đài phát thanh, truyền hình và một số báo có mở những chuyên mục để công dân đóng góp ý kiến, trình bày thắc mắc, phản ánh nguyện vọng của mình. Em hãy nêu một vài chuyên mục mà em biết?
  29. Diễn đàn nhân dân Trả lời bạn nghe đài Đường dây nóng Ý kiến bạn đọc Chuyên mục
  30. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm bài tập 2 trong SGK trang 54. - Học nội dung bài học . - Chuẩn bị bài: Hiến pháp, pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: N1: Các bản Hiến pháp của nước ta và ý nghĩa. N2: Luật giáo dục; Luật hôn nhân và gia đình.