Bài giảng Giáo dục công dân 8 - Tiết 11 Bài 10: Tự lập

ppt 23 trang thienle22 4050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân 8 - Tiết 11 Bài 10: Tự lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_8_tiet_11_bai_10_tu_lap.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân 8 - Tiết 11 Bài 10: Tự lập

  1. TRƯỜNG THCS DƯƠNG QUANG Chào mừng quí thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp
  2. KiÓm tra bµi cò : 1 – ThÕ nµo lµ x©y dùng nÕp sèng v¨n hãa ë céng ®ång d©n c? 2 – Theo em, nh÷ng biÓu hiÖn nµo sau ®©y lµ x©y dùng nÕp sèng v¨n hãa? a, C¸c gia ®×nh gióp nhau lµm kinh tÕ, xãa ®ãi gi¶m nghÌo. b, Tô tËp ®¸nh b¹c, chÝch hót ma tóy. c, Trång c©y ë ®êng lµng , ngâ xãm. d, Lµm vÖ sinh ®êng phè, lµng xãm. e, Bá häc , giao du víi bän xÊu.
  3. Giáo dục công dân 8 10.11 12 TiÕt 11 Bµi 10 Tù lËp
  4. Tiết 11 Bµi 10: I.Đặt vấn đề: Kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh 1. Đọc bµi:
  5. Tiết 11 Bµi 10: I.Đặt vấn đề: 1. Đọc bµi 2. Phân tích Câu hỏi thảo luận nhóm Nhóm 1 : Vì sao Bác Hồ vẫn ra đi tìm đường cứu nước mặc dù chỉ với hai bàn tay không? Nhóm 2: Em có nhận xét gì về suy nghĩ của anh Lê? Nhóm 3 : Em thích nhất câu nói nào của Bác trong câu truyện trên? Tại sao? Nhóm 4 : Bản thân em học được điều gì ở câu chuyện trên?
  6. Tiết 11 Bµi 10: I.Đặt vấn đề: Câu hỏi thảo luận 1. Đọc bài: nhóm 2. Phân tích: Nhóm 1 : Vì sao Bác Hồ vẫn ra đi tìm Vì Bác có lòng yêu nước, có đường cứu nước mặc dù chỉ với hai lòng tin vào bản thân, có bản lĩnh, bàn tay không? dám đương đầu với khó khăn. Nhóm 2: Em có nhận xét gì về suy => Anh Lê là người yêu nước nhưng không nghĩ của anh Lê? đủ can đảm, không đủ tự tin khi sắp đương đầu với khó khăn. Nhóm 3 : Em thích nhất câu nói nào “ Đây tiền đây,- Anh Thành vừa nói, vừa của Bác trong câu truyện trên? Tại xòe rộng hai bàn tay chúng ta sẽ làm việc, sao? chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và để => Trong cuộc sống,đi .”trong học tập cần có Nhóm 4 : Bản thân em học được điều lòng tin vào bản thân, có quyết tâm, không gì ở câu chuyện trên? ngại khó, không trông chờ, dựa dẫm vào người khác.
  7. Tiết 11 Bµi 10: I.Đặt vấn đề: 1. Đọc bài: 2. Phân tích II. Nội dung bài học: Em hiểu thế nào là tự lập? 1. Tự lập - Là tự làm lấy, giải quyết lấy công việc của mình, không dựa dẫm, trông chờ ỷ lại vào người khác. 2. Biểu hiện của tính tự lập Tính tự lập được thể hiện - Tự tin, bản lĩnh dám đương đầu với khó khăn thử thách như thế nào? - Ý chí, nỗ lực, phấn đấu vươn lên trong học tập, lao động và cuộc sống
  8. Tiết 11 Bµi 10: I.Đặt vấn đề: 1. Đọc bài: 2. Phân tích II. Nội dung bài học: 1. Tự lập 2.Biểu hiện của tính tự lập Không tự lập Trái với tự lập là gì? - Nhút nhát, không bản lĩnh. - Lo sợ, ngại khó. - Ỷ lại, dựa dẫm. - Phụ thuộc người khác. Thất bại, bị xem thường
  9. Biểu hiện của người không có tính tự lập: “Há miệng chờ sung”
  10. Quan sat ảnh
  11. Tiết 11 Bµi 10: Qua quan sat ảnh em hãy tìm những hành vi của tính tự lập trong học tập, trong lao động và trong sinh họat Hàng ngày?
  12. Tiết 11 Bµi 10: Học tập Lao động Công việc hằng ngày -Tự đi học - Chăm sóc - Tự giặt quần bằng xe đạp em bé áo -Tự làm bài - Trực nhật - Chuẩn bị tập lớp bữa ăn - Học thuộc - Trồng rau ở - Quét dọn bài trước khi vườn nhà nhà cửa đến lớp - Phụ mẹ bán - Rửa chén bát - Chuẩn bị bài hàng tốt
  13. Tiết 11 Bµi 10: 3. Ý nghĩa : Tự lập có ý nghĩa như - Người có tính tự lập thường thành công thế naò với mọi người? trong cuộc sống. - Họ luôn được mọi người kính trọng.
  14. NguyÔn Ngäc Ký
  15. Tiết 11 Bµi 10: 4. Trách nhiệm của học sinh: Rèn luyện tính tự lập ngay từ khi Học sinh cần phải làm gì? ngồi trên ghế nhà trường, trong học tập, công việc và sinh hoạt hằng ngày. III. Luyện tập:
  16. Câu 1: Trong caùc caâu tuïc ngöõ ca dao sau, caâu naøo noùi veà tính töï laäp. a. Vuïng aên vuïng tieâu ,vôi nieâu vôi noài . bb. Cuûa ôû baøn chaân baøn tay. cc. Ñi baèng chính ñoâi chaân cuûa mình . dd. Laøm ngöôøi aên toái lo mai Vieäc mình hoà deã ñeå ai lo cuøng e. Haù miệng chờ sung f .Tự lực caùnh sinh gg. Coù bụng an coù bụng lo
  17. Bài 2:Em hiểu tự lập như thế nào cho đúng? 1. Tự lập là tách khỏi gia đình, sống hưởng thụ, buông thả S 2. Tự lập là tự cô lập mình, sống ích kỉ S 3. Tự lập còn lệ thuộc vào hoàn cảnh S 4. Tự lập là tự phát triển nhân cách bản thân, tự tạo hạnh phúc đích thực cho bản thân, gia đình, Đ xã hội 5.Tự lập với cái tâm trong sáng, tấm lòng nhân ái và biết sống yêu thương Đ 6.Tự lập thể hiện tinh thần trách nhiệm cao nhất với bản thân, với cuộc đời. Đ
  18. Câu 3 : Em tán thành với ý kiến nào sau đây : a. Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập b. Tự lập trong cuộc sống không phải là điều dễ dàng c. Những thành công chỉ do nhờ vào sự nâng đỡ bao che của người khác thì không thể bền vững
  19. DAËN DOØ : Em haõy laäp keá hoaïch reøn luyeän tính töï laäp cuûa baûn thaân trong hoïc taäp, trong lao ñoäng, trong caùc hoaït ñoäng cuûa lôùp, cuûa tröôøng vaø trong sinh hoaït haøng ngaøy theo baûng sau: Stt Caùc lónh Noäi dung coâng vieäc Bieän phaùp thöïc hieän Thôøi gian tieán haønh Döï kieán keát - Vềvöïc nhà học bài và làm bài tập còn lại. quaû 01 -HoïcĐọc taäp trước bài 11 lao động tự giác, sáng tạo 02 Lao ñoäng 03 Hoaït ñoäng taäp theå 04 Sinh hoaït caù nhaân
  20. TIẾT HỌC HÔM NAY ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY, CÔ GIÁO ®· ®Õn dù.