Chương trình bồi dưỡng năng lực tư vấn cho giáo viên phổ thông

pptx 43 trang thienle22 3791
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chương trình bồi dưỡng năng lực tư vấn cho giáo viên phổ thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxchuong_trinh_boi_duong_nang_luc_tu_van_cho_giao_vien_pho_tho.pptx

Nội dung text: Chương trình bồi dưỡng năng lực tư vấn cho giáo viên phổ thông

  1. CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TƯ VẤN CHO GV PHỔ THÔNG • Chủ đề 1: Một số vấn đề chung về TVHĐ và NC tư vấn • Chủ đề 2: Các kĩ năng tư vấn cơ bản • Chủ đề 3: Tìm hiểu, đánh giá khó khăn tâm lý của HS • Chủ đề 4: Tư vấn học sinh gặp khó khăn về tâm lí • Chủ đề 5: Tư vấn học sinh có hành vi lệch chuẩn • Chủ đề 6: Tư vấn học tập và hướng nghiệp • Chủ đề 7: LT+Thực hành: Tư vấn giới tính và SKSS • Chủ đề 8: Thực hành và Kiểm tra các chủ đề còn lại
  2. MODUL1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TƯ VẤN CHO HỌC SINH VÀ NHU CẦU TƯ VẤN CỦA HỌC SINH
  3. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ • Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức HĐTV trong trường PT. • Bản chất của HĐTVTL trong nhà trường PT. • Nguyên tắc đạo đức tham vấn cho HS trong nhà trường PT • Quy trình tham vấn tâm lý trong nhà trường PT.
  4. HOAT ĐỘNG 1 TÌM HIỂU CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG Thảo luận nhóm Trong quá trình giảng dạy, thấy/cô có thể liệt kê 1 số công việc mà thầy cô đã làm để trợ giúp học sinh của mình?
  5. 1. Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức HĐTV (hoạt động tư vấn) trong trường PT 1 2. Nhiệm Chức vụ năng của ➢ Thông tư 31/2017/TT-BGDĐT phòng Hướng dẫn thực hiện công tác tư TVHĐ vấn tâm lý cho học sinh trong trường phổ thông
  6. 1.1. Chức năng cơ bản của phòng TVHĐ • Thực hiện hoạt động tư vấn, tham vấn tâm lý học đường cho học sinh
  7. Hoạt động tư vấn, tham vấn diễn ra khi nào? Ở đâu? Để làm gì? - Khi các CVTV thực hiện cuộc gặp gỡ mang tính chuyên môn với thân chủ/HS. - Ở 1 địa điểm riêng biệt kín đáo (Phòng TVHĐ) - Để tìm hiểu về những khó khăn của HS về bản thân, học tập, HĐ, các mqh - Thường các trường sẽ dùng PTVHĐ như là 1 cách để giúp HS thông qua việc trò chuyện và lắng nghe các em theo cách của CVTV (những quy định và kỹ thuật tham vấn cụ thể, các em HS được khuyến khích bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ
  8. Mô hình phòng tư vấn học đường • Là một loại hình can thiệp đặc biệt và là một phần không thể thiếu trong trường học. • Là một phần trong hệ thống bảo vệ trẻ em dựa vào cộng đồng hiện nay đang được triển khai trên toàn quốc.
  9. Phòng TVHĐ sẽ thực hiện các hoạt động gì? • Tạo ra không gian và thời gian để HS được chia sẻ • Giúp các em HS hiểu được các cảm xúc của bản thân và cách mà các em muốn thay đổi thông qua việc trò chuyện • Hỗ trợ các em: (khám phá giải quyết vấn đề, cải thiện mqh, đưa ra quyết định, đối mặt với sự thay đổi, hiểu rõ hơn về quá trình phát triển của bản thân các em ) Các HĐ trên được thực hiện bởi CVTV được đào tạo và cam kết tuân thủ các quy điều đạo đức trong tham vấn
  10. Theo thầy/cô phòng tư vấn học đường hiện nay ở các trường phổ thông có thể hỗ trợ học sinh những vấn đề gì ?
  11. Phòng TVHĐ có thể hỗ trợ HS các vấn đề: • Bạo lực học đường • Khó khăn trong các mối quan hệ xã hội • Khủng hoảng trong định hướng giá trị • Bắt nạt học đường • Các rối loạn về xã hội và hành vi • Việc sợ học/sợ đến trường • Việc trốn học • Khó khăn trong học tập • Phân loại và chuyển gửi đến các dịch vụ trợ giúp chuyên nghiệp •
  12. 1.2. Nhiệm vụ của chuyên viênTVHĐ và phòng TVHĐ Cấp độ 1: HĐ dịch vụ phổ biến mang tính phòng Phòng ngừa ngừa (80%) Cấp độ 2: HĐ TVTL dành Phát hiện sớm cho nhóm mục tiêu (15%) Can thiệp Cấp độ 3: HĐ TVTL chuyên sâu (5%)
  13. Chuyên viên tư vấn học đường có các nhiệm vụ gì? • Tiến hành các ca tham vấn cá nhân cho HS có nhu cầu tại phòng tham vấn trong trường • Hỗ trợ và hướng dẫn các thầy cô giáo, các cán bộ nhà trường để học có thể nhận biết các HS gặp khó khăn và chuyển đến phòng tham vấn. • Liên hệ và phối hợp với BGH, thầy cô giáo hoặc PHHS nếu cần thiết để có các phương án hỗ trợ HS tốt nhất; đảm bảo các nguyên tắc đạo đức trong tham vấn, cam kết về tính bảo mật và bảo vệ HS
  14. Chuyên viên tư vấn học đường có các nhiệm vụ gì? • Chuyển các ca tham vấn cần trị liệu đến những dịch vụ trợ giúp sẵn có và đảm bảo việc theo dõi, cập nhật hồ sơ hỗ trợ HS. • Tiến hành các buổi trao đổi, nói chuyện với HS các lớp về HĐ của phòng TV để gây dựng niềm tin và sự thân thiết với các em • Tiến hành các HĐ tham vấn nhóm tại lớp học/phòng TV theo yêu cầu
  15. Chuyên viên tư vấn học đường có các nhiệm vụ gì? • Ghi chép, cập nhật và lưu giữ cẩn thận toàn bộ các hồ sơ TV HS theo mẫu • Cung cấp các thông tin và gợi ý cho BGH nhà trường và các bên liên quan về HĐ của phòng TB và thay đổi/cải thiện để đảm bảo chất lượng tham vấn cho HS • Tham dự các HĐ tập huấn, nâng cao năng lực
  16. Chuyên viên tư vấn học đường có các nhiệm vụ gì? • Hoàn thành báo cáo tóm tắt kết quả tham vấn hàng tháng hoặc theo yêu cầu • Đảm bảo tuân thủ đúng các nguyên tắc đạo đức trong tham vấn và các quy định về giờ làm việc của phòng TV • Điều phối/hỗ trợ HĐ của nhóm lãnh đạo trẻ nhằm gây dựng mạng lưới tư vấn đồng đẳng tại trường
  17. Chuyên viên tư vấn học đường có các nhiệm vụ gì? • Phối hợp với GVCN các lớp quảng bá về HĐ của phòng tham vấn đến với các phụ huynh • Là đầu mối chịu trách nhiệm cho việc thúc đẩy HĐ TVHĐ • Thực hiện các nhiệm vụ khác có liên quan theo yêu cầu của BGH
  18. 1.3. Một số khía cạnh trong công tác tổ chức HĐ của phòng TVHĐ * Về quyền tiếp cận hoạt động tham vấn - HS có quyền tiếp cận và sử dụng dịch vụ tham vấn tại trường mà không cần phải xin phép cha mẹ, thầy cô - Nếu bất cứ ai mong muốn chuyển gửi HS đến phòng TVHĐ thì cần phải thảo luận và có sự đồng ý của HS. - Tham vấn là HĐ tự nguyện, HS có quyền lựa chọn hoặc không lựa chọn sự hỗ trợ từ phòng TV.
  19. 1.3. Một số khía cạnh trong công tác tổ chức HĐ của phòng TVHĐ * Về HĐ giám sát, đánh giá Việc đánh giá hiệu quả của của HĐ, TVHĐ là cần thiết và sẽ cần được thực hiện bởi các nhà QLGD. Song các nhà QL sẽ không tham dự trực tiếp vào các ca tham vấn.
  20. Đánh giá hiệu quả của HĐTV dựa vào các yếu tố: Giá trị gia tăng của phòng TV với HĐ giáo dục HS Hỗ trợ GV trong công tác QL và hỗ trợ HS gặp khó khăn về tinh thần và rối loạn hành vi. Đào tao/hỗ trợ GV, KN tư vấn và QL áp lực Đóng góp cho việc thực hiện các chương trình GDKN và xã hội cho HS Hỗ trợ hiệu quả cho việc thực hiện quy trình bảo vệ trẻ em
  21. Hoạt động giám sát sẽ diễn ra định kỳ và các số liệu cần thu thập bao gồm: ➢ Kết quả tức thời của HĐ tham vấn với HS ➢ Kết quả/ảnh hưởng tốt đến nhà trường ➢ Số lượng HS đến phòng tham vấn ➢ Giới tính của HS đến phòng tham vấn ➢ Độ tuổi, nhóm lớp đến phòng tham vấn ➢ Nhu cầu/vấn đề được tham vấn ➢ Số lần tham vấn cho mỗi ca ➢ Số ca đăng ký nhưng chưa được tham vấn ➢ Các vấn đề nổi cộm của các ca được tham vấn ➢ Số ca chuyển/kết nối với các dịch vụ khác
  22. Hoạt động đánh giá sẽ sử dụng các PP sau: • Sử dụng mẫu đánh giá • Thảo luận nhóm • ĐG bởi các nhóm lãnh đạo trẻ • Bảng hỏi
  23. HOAT ĐỘNG 2 BẢN CHẤT CỦA HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN TÂM LÝ TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
  24. 2.1. Tư vấn học đường ➢ TVHĐ là tên gọi riêng của một HĐ chuyên nghiệp. ➢ TVHĐ là 1 tiến trình giúp đỡ HS, các vị PH hoặc thầy cô giáo, tự tìm hiểu mình, biết được những đặc điểm tính cách, những NL tiềm ẩn và những hành vi của họ đã a/h đến những người khác ntn. Đồng thời giúp họ chọn cách giải quyết vấn đề một cách tối ưu nhất.
  25. Phân biệt giữa tham vấn và tư vấn Tham vấn Tư vấn Hỗ trợ TC đối mặt khó khăn. Trọng Nói chuyện và cho lời khuyên, chỉ dẫn. tâm là người được tham vấn ( TC) Trọng tâm tập trung vào nhà cố vấn. Giúp TC sáng tỏ vấn đề để họ tự đưa Giúp TC đưa ra quyết định bằng cách ra sự lựa chọn tối ưu đưa ra lời khuyên Là quá trình nhiều cuộc nói chuyện Có thể chỉ diễn ra trong 1 lần gặp gỡ liên tiếp Mối quan hệ tham vấn quyết định kết Mối quan hệ tư vấn không quyết định quả tham vấn -> Xây dựng lòng tin, có kết quả tư vấn -> Kiến thức, sự hiểu thái độ chấp nhận, thấu cảm và không biết của nhà tư vấn là yếu tố quyết phán xét định
  26. Bản chất của HĐ hỗ trợ tâm lý trong nhà trường PT 1. Những HĐ hướng vào nhóm HS bình thường; 2. Những HĐ hướng vào đối tượng HS có nhiều nguy cơ gặp khó khăn tâm lý; 3. Những HĐ HTTL hướng vào nhóm HS có khó khăn tâm lý, cần được phát hiện sớm, phối hợp can thiệp kịp thời; 4. Những HĐ HTTL nhằm hợp tác, nhận diện và chuyển những học sinh có rối nhiễu tâm lý nặng tới các cơ sở can thiệp lâm sàng phù hợp; trợ giúp phù hợp trong thời gian HS được can thiệp chuyên sâu và sau khi kết thúc giai đoạn can thiệp chuyên sâu.
  27. 2.2. Một ngày làm việc thông thường của chuyên gia TVHĐ gồm những gì?
  28. Một ngày làm việc thông thường của chuyên gia TVHĐ: Gặp các cá nhân HS để thảo luận về những vấn đề hiện tại, tương lai Gặp GV của HS để xem sẽ phối hợp gì để hỗ trợ Sử dụng các nguồn lực trực tuyến giúp HS lựa chọn các vấn đề tương lai, hỗ trợ các KN cảm xúc XH Tư vấn cho GV các phương pháp giáo dục học sinh Tư vấn cho HS đăng ký các khóa học
  29. Một ngày làm việc thông thường của chuyên gia TVHĐ: Kết nối với tổ chức XH để giúp đỡ HS nếu có nhu cầu. Gặp PHHS xem những khó khăn của HS có thể a/h đến HS. Cung cấp các CT GDKNS để phòng ngừa các vấn đề XH Hỗ trợ ban đầu nếu HS khó khăn. Giới thiệu HS đến nhà TVHĐ cộng đồng. Tư vấn cho nhà trường trong tổ chức GDHS phòng ngừa các vấn đề XH
  30. 2.3. Chuyên viên tư vấn học đường cần có chuyên môn: Kiến thức tâm lý, trị liệu Phương pháp giáo dục Đánh giá, lượng giá sự thay đổi
  31. HOAT ĐỘNG 3 NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC TRONG THAM VẤN CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
  32. 3. 1. Nguyên tắc đạo đức TV cho HS trong nhà trường PT • Mục tiêu của bộ quy tắc đạo đức của nghề tham vấn: 1 2 3 4
  33. 3.1. Nguyên tắc đạo đức TV cho HS trong nhà trường PT Tôn trọng thân chủ trong QT tham vấn Các nguyên Chấp nhận, không phán xét thân chủ tắc căn bản Dành quyền tự quyết cho thân chủ Đảm bảo tính bí mật thông tin cho thân chủ
  34. Lưu ý: Nhà TV có thể ra quyết định thay thân chủ khi nào? (1)Tình huống khẩn cấp có thể gây nguy hiểm đến tính mạng (2)TC còn quá nhỏ, chưa thể đưa ra giải pháp ngay lập tức cho những vấn đề nan giải (3)Những giải pháp giai quyết vấn đề thuần nhất mang tính chất cung cấp thông tin
  35. Nhà TV có thể tiết lộ thông tin về ca TV khi nào? (1)Có sự đồng ý của thân chủ. (2)Trong trường hợp đặc biệt, có thể gây hại đến thân chủ và người khác. (3)Theo yêu cầu của tòa án hoặc chính thân chủ kiện tụng, chống lại nhà TV trước tòa
  36. HOAT ĐỘNG 4 QUY TRÌNH THAM VẤN, TƯ VẤN TÂM LÝ TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
  37. 4. Quy trình tham vấn tâm lý trong nhà trường phổ thông Xác định mục Thiết lập quan Thu thập thông tiêu, xây dựng hệ tin, xđ vấn đề KH Tìm kiếm các Đánh giá và kết giải pháp thay thúc tha, vấn thế
  38. 4. Quy trình tham vấn tâm lý trong nhà trường PT Giai đoạn 1: Thiết lập quan hệ Mục đích: Tạo mối quan hệ tin tưởng, xác định sơ bộ vấn đề, xây dựng mục tiêu, kế hoạch tham vấn Yếu tố chủ động (tinh thần hợp tác) là 1 nhân tố quyết định quá trình tư vấn
  39. 4. Quy trình tham vấn tâm lý trong nhà trường PT Giai đoạn 2: Thu thập thông tin, xác định vấn đề - Tìm hiểu mối quan tâm của thân chủ và xác định mặt mạnh, mặt yếu sẽ ảnh hưởng đến khả năng giải quyết của thân chủ
  40. 4. Quy trình tham vấn tâm lý trong nhà trường PT Giai đoạn 3: Xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch Giúp thân chủ xác định một định hướng thiết thực cho cuộc sống của họ. Phân tích, giúp thân chủ xây dựng kế hoạch để đạt được mục tiêu.
  41. 4. Quy trình tham vấn tâm lý trong nhà trường PT Giai đoạn 4: Tìm kiếm các giải pháp thay thế. - Chia vấn đề thành các bước nhỏ, có thể thực hiện được. - Xác định rõ những điều cụ thể thân chủ có thể thực hiện được để cải thiện tình hình của họ. - Đặt các thứ tự ưu tiên cho các giải pháp khả thi cùng với thân chủ.
  42. 4. Quy trình tham vấn tâm lý trong nhà trường PT Giai đoạn 5: Đánh giá và kết thúc tham vấn. Những điểm cần lưu ý khi kết thúc 1 quan hệ tư vấn: - Kiểm tra xem các vấn đề cần tháo gỡ đã được xử lý? - Nhân tố gây căng thẳng đã được xóa? - Kiểm tra khả năng độc lập của thân chủ, khả năng hòa nhập của họ? - Kiểm tra khả năng ứng xử? - Khả năng tính toán, dự định? - TC có tìm thấy ý nghĩa cuộc sống?
  43. 5. Quy trình xây dựng chương trình phòng ngừa và can thiệp toàn trường Xây dựng ND Tìm hiểu xác chương trình Tổ chức thực định nhu cầu hỗ phòng ngừa và trợ TL của HS can thiệp toàn hiện trường Kết thúc ( Rút Kiểm tra, kinh nghiệm) đánh giá