Câu hỏi ôn tập Lịch sử Lớp 7 - Bài 19

docx 3 trang Thương Thanh 07/08/2023 1950
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi ôn tập Lịch sử Lớp 7 - Bài 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxcau_hoi_on_tap_lich_su_lop_7_bai_19.docx

Nội dung text: Câu hỏi ôn tập Lịch sử Lớp 7 - Bài 19

  1. NỘI DUNG ÔN TẬP LỊCH SỬ LỚP 7 BÀI 19 (3tiết) Câu 1: Lê Lợi sinh năm nào ? a. Năm 1485. b. Năm 1385. c. Năm 1358. Câu 2: Lê Lợi là người vùng nào? a. Lam Sơn c. Thanh Hóa b. Nghệ An. Câu 3: Lê Lợi xuất thân từ tầng lớp nào? a. Nông dân b. Thương nhân c. Hào trưởng Câu 4: Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, Lê Lợi đã làm gì ? a. Dốc hết tài sản để chiêu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt b. Chọn Lam Sơnlàm căn cứ khởi nghĩa. c. Tất cả các câu trên đúng. Câu 5: Nguyễn Trãi sinh năm nào ? a. Năm 1380 b. Năm 1385 c. Năm 1400. Câu 6: Nguyễn Trãi là con của ai ? a. Nguyển Hiền b. Nguyễn Phi Khanh. c. Nguyễn Khoái. Câu 7: Nguyễn Trãi có xuất thân như thế nào ? a. Hậu duệ của Hồ Quý Ly b. Hào trưởng lớn. c. Đỗ đại khoa và làm quan thời Hổ. Câu 8: Nguyễn Trãi đã viết tác phẩm gì bàn về kế sách đánh quân Ngô? a. Bình Ngô Đại Cáo b. Bình Ngô Sách c. Binh Thư Yếu Lược. Câu 9: Hội thề Lũng Nhai được tổ chức vào năm nào ? a. Năm 1406 b. Năm 1414 c. Năm 1416 Câu 10: Lê Lợi tự xưng là : a. Bắc Bình Vương . b. Bình Định Vương. c. Hưng Đạo Vương. Câu 11: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vào thời gian nào? a. 07/02/1418 b. 02/07/1418 c. 02/02/1418 Câu 12: Nghĩa quân đã phải rút lên núi Chí Linh tất cả bao nhiêu lần ? a. 2 lần b. 3 lần c. 4 lần. Câu 13: « Khi Linh Sơn lương hết mấy tuần Khi Khôi Huyện quân không một đội » Hai câu trên cho biết tình hình của nghĩa quân Lam Sơn trong giai đọan nào ? a. Thời kỳ miền Tây Thanh Hóa ( 1418-1423) b. Giải phóng Nghệ An-Tân Bình-Thuận Hóa ( 1424-1426) c. Thời kỳ tiến quân ra Bắc (cuối năm 1426 – cuối năm 1427) Câu 14: Giữa năm 1418, ai là người phá vòng vây quân địch đã giải cứu cho chủ tướng Lê Lợi ? a. Lê Lai . b. Nguyễn Trãi.
  2. c. Nguyễn Chích. Câu 15: Khởi nghĩa Lam Sơn chống lại quân xâm lược nào ? a. Quân Tống. b. Quân Nguyên c. Quân Minh. Câu 16: Nguyễn Chích đề nghị nghĩa quân Lam Sơn tạm rời núi rừng Thanh Hóa chuyển quân: a. Ra Bắc b. Vào Nghệ An c. Lên núi Chí Linh Câu 17: Lê Lợi đề nghị tạm hòa với quân Minh vào thời gian nào? a. Hè năm 1423 b. Cuối năm 1423 c. Đầu năm 1423. Câu 18: Trước khi theo Lê Lợi,nghĩa quân của Nguyễn Chích họat động ở vùng nào ? a. Bắc Quảng Trị đến Nam Quảng Bình b. Nam Thanh Hóa đến Bắc Nghệ An c. Từ Đông Quan đến Thiên Trường. Câu 19: Hãy điền vào chỗ trống trong câu sau: “ Nghĩa quân theo tiến vào miền Tây Nghệ An” a. Đường núi. b. Đường sông c. đường cái quan. Câu 20: Ngày 12/10/1424, nghĩa quân Lam Sơn đã giành thắng lợi lớn tại đâu ? a. Đồn Đa Căng c. Diễn Châu. b. Thành Trà Lân Câu 21: Nghĩa quân Lam Sơn đã dùng kế nghi binh đánh bại tướng giặc nào tại Khả Lưu, Bồ Ải ? a. Liễu Thăng b. Vương Thông. c. Trần Trí. Câu 22: Ý nào sau đây KHÔNG phải nhiệm vụ của nghĩa quân Lam Sơn ? a. Tiến sâu vào vùng chiếm đóng của địch, giải phóng đất đai, thành lập chính quyền mới b. Chặn đường tiếp viện của giặc từ Trung Quốc sang. c. Quét sạch quân giặc đang chiếm đóng Đông Quan. Câu 23: Lê Lợi quyết định mở cuộc tiến quân ra Bắc vào thời gian nào ? a. 8/1425 b. 9/1426 c. 10/1427. Câu 24: : 5 vạn viện binh của giặc do tướng nào chỉ huy kéo vào Đông Quan ? a. Vương Thông b. Liễu Thăng c. Mộc Thạnh. Câu 25: 5 vạn viện binh của giặc tiến vào Đông Quan vào thời gian nào? a. Tháng 10/1426 c. Tháng 10/1427 b. Tháng 01/1427 Câu 26: Vương Thông đã quyết định mở cuộc phản công đánh vào quân chủ lực của quân Lam Sơn ở đâu? a. Đông Quan b. Cao Bộ c. Bạch Hạc . Câu 27: Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là : a. Trận Hạ Hồi – Ngọc Hồi. b. Trận Rạch Gầm – Xoài Mút c. Trận Tốt Động,Chúc Động – Chi Lăng, Xương Giang. Câu 28: Tháng 10/1427, Trung Quốc đã cho bao nhiêu viện binh kéo vào nước ta? a. 15 vạn quân c. 5 vạn quân. b. 10 vạn quân.
  3. Câu 29: Vì sao quân ta phải chiếm thành Xương Giang trước khi viện binh của giặc đến? a. Để chủ động đón đòan quân địch b. Không cho giặc có thành trú đóng, phải co cụm giữa cánh đồng. c. Để lập căn cứ phòng thủ . Câu 30: Hội thề Đông Quan diễn ra vào thời gian nào ? a. 10/12/1427 c. 10/12/1426 b. 12/10/1427 Câu 31: Tháng 10/1427, ai chỉ huy viện của quân giặc tiến vào nước ta ? a. Thôi Tụ, Trần Trí b. Liễu Thăng, Mộc Thạnh . c. Vương Thông, Lý Khánh. Câu 32: Ai đã chỉ huy trận địa mai phục của quân ta tại ải Chi Lăng ? a. Lê Ngân, Trần Nguyên Hãn b. Nguyễn Chích, Nguyễn Xí. c. Lê Sát, Lưu Nhân Chú. Câu 33: Khi Liễu Thăng dẫn quân ào ạt tiến vào biên giới nước ta, chúng đã bị phục kích và giết ở đâu ? a. Chi Lăng b. Đông Quan c. Nam Quan Câu 34: Lê Lợi đã dùng cách gì để đối phó với quân của Mộc Thạnh và kết quả ? a. Dụ Mộc Thạnh ra hàng. b. Giả chiếu chi của vua Minh, ra lệnh cho rút quân về nước c. Đem chiến lợi phẩm ở Chi Lăng đến doanh trại giặc, Mộc Thạnh hoảng sợ vội, rút quân về nước . Câu 35: Toán quân cuối cùng của Vương Thông rút khỏi nước ta vào thời gian nào ? a. Tháng 12/10/1427 b. Tháng 03/01/1428 c. Tháng 10/12/1428. Câu 36: Tác phẩm văn học nào là áng hùng ca tổng kết cuộc khởi nghĩachống quân Minh vĩ đại ? a. Bình Ngô đại cáo b. Tụng giá hòan kinh sư c. Lam Sơn thực lục. Câu 37: Bình Ngô đại cáo là tác phẩm của ai ? a. Nguyễn Trãi b. Nguyễn Chích c. Nguyễn Xí. Câu 38: Dưới đây nguyên nhân nào là cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn? a. Lòng yêu nước của nhân dân được phát huy cao độ. b. Nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần chiến đấu dũng cảm. c. Bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu cao, tiêu biểu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi. Câu 39: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩalịch sử như nào ? a. Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh, mở ra thời kì phát triển mới của đất nước. b. Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước với việc nhà Minh thần phục nước ta. c. Đưa nước ta trở thành một cường quốc trong khu vực. Câu 40: Kết quả của việc nghĩa quân tiêu diệt hoàn toàn hai đạo viện binh Liễu Thăng, Mộc Thạnh là: a.Vương Thông quyết đánh trận cuối tại thành ngoại Đông Quan. b. Vương Thông khiếp đảm, tự tử . c. Vương Thông khiếp sợ, vội vàng xin hỏa và chấp thuận rút quân về nước.