Bài tập ôn tập Ngữ văn 7 – (tháng 3)

docx 1 trang thienle22 2810
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập Ngữ văn 7 – (tháng 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_on_tap_ngu_van_7_thang_3.docx

Nội dung text: Bài tập ôn tập Ngữ văn 7 – (tháng 3)

  1. BÀI TẬP ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 – (THÁNG 3) NĂM HỌC: 2019- 2020 ( Nghỉ dịch cúm Covid – 19) I. Tiếng Việt: 1. Thế nào là câu rút gọn? Tác dụng? Cách dùng câu rút gọn: BT SGK/15, 16 2. Thế nào là câu đặc biệt? Tác dụng của câu đặc biệt: BT SGK/29 3. Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào câu để xác định gì? Về hình thức: vị trí của trạng ngữ? Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có ranh giới gì? 4. Câu chủ động là gì? Câu bị động là gì? Nêu mục đích chuyển đối câu chủ động sang câu bị động và ngược lại? Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: BT SGK/58, 64, 65 5. Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu BT SGK/65, 69 6. Thế nào là phép liệt kê? Các kiểu liệt kê: BT SGK/104 II. Tập làm văn + Tìm hiểu chung về văn nghị luận? Đặc điểm của văn nghị luận? + Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận? 1. Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh và cách làm bài tập lập luận chứng minh Đề : Chứng minh đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường. 2. Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích. Cách làm bài văn lập luận giải thích Đề 1: Nhân dân ta có câu tục ngữ: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó – SGK/ 84 Đề 2: Một nhà văn có câu nói: Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người. Hãy giải thích câu nói đó – SGK/84 Đề 3: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng Em hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao ấy – SGK/88