Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 91, 92: Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng

pdf 26 trang thienle22 4200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 91, 92: Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ngu_van_7_tiet_91_92_duc_tinh_gian_di_cua_bac_ho_p.pdf

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 91, 92: Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng

  1. Tiết 91,92: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ _PHẠM VĂN ĐỒNG_
  2. I. Tìm hiểu chung
  3. Phạm Văn Đồng (1906-2000) Quê ở Mộ Đức- Quảng Ngãi Ông là nhà cách mạng nổi tiếng và nhà văn hóa lớn
  4. a. Xuất xứ: c. Bố cục: Trích diễn văn “Chủ tịch HCM, - P1: Từ đầu đến « tuyệt đẹp”: tinh hoa và khí phách dân tộc, nhận định chung về sự giản dị của lương tâm của thời đại” nhân kỉ Bác niệm 80 năm ngày sinh của Bác - P2: Phần còn lại: Chứng minh ( 19/5/1970) đức tính giản dị của Bác. b. Đọc – Chú thích (SGK) d. Thể loại: Nghị luận chứng minh
  5. II. Đọc hiểu văn bản
  6. 1. - Sự nhất quán giữa cuộc đời cách mạng Nhận và cuộc sống giản dị, thanh bạch của Bác. định Rất lạ lùng, rất kì diệu, - Sử dụng từ ngữ biểu cảm chung tuyệt diệu về sự Ngợi ca phẩm chất cao quý của giản dị Bác – người chiến sĩ cách mạng có lối sống trong sáng, thanh bạch, của tuyệt đẹp. Bác
  7. Trong sinh hoạt 2. Chứng minh đức tính giản dị Trong công việc và của Bác Hồ quan hệ với mọi người Trong cách nói và cách viết
  8. Bữa ăn Nơi ở - Chỉ vài ba món giản đơn - Nhà sàn có vài ba phòng a. - Lúc ăn không để rơi vãi - Luôn lộng gió và ánh một hạt cơm sáng, phảng phất hương - Ăn xong bát bao giờ cũng thơm của hoa vườn Trong sạch, thức ăn còn lại được sắp xếp tươm tất sinh Bác quý trọng kết quả Đơn sơ, gần gũi với thiên sản xuất của con người và nhiên. hoạt kính trọng người phục vụ .
  9. b. Trong công việc và quan hệ với mọi người Trong công việc: Bác suốt đời làm việc: từ việc rất lớn như cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ như trồng cây, viết thư cho một đồng chí, thăm nom mọi người, Trong đời sống: việc gì tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác số người giúp việc và phục vụ rất ít Đặt cho một số đồng chí những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng Tỉ mỉ, tận tâm, gần gũi, yêu thương mọi người - Đánh giá: Sự giản dị của Bác là « cuộc sống thực sự văn minh » vì đó là cuộc sống phong phú, cao đẹp về tinh thần, tình cảm, không màng đến hưởng thụ vật chất, không vì riêng mình.
  10. c. Trong cách nói và viết - Đưa ra những chân lí giản dị mà sâu sắc để nhân dân dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo: + Không có gì quý hơn độc lập, tự do + Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi. Sự giản dị hòa hợp với tư tưởng và tình cảm cao đẹp
  11. III. Tổng kết
  12. 1. Nghệ thuật - Dẫn chứng cụ thể, lí lẽ sâu sắc, có sức thuyết phục - Lập luận theo trình tự hợp lí
  13. - Ngợi ca phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của Bác - Bài học về việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
  14. Trí tuệ Việt TiÕp theo
  15. Bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ” của Phạm Văn Đồng đã đề cập đến sự giản dị của Bác ở những phương diện nào? A. Bữa ăn, ngôi nhà B. Cách làm việc và quan hệ với mọi người D. Lời nói và bài viết C. Tất cả các phương diện trên Back
  16. Tác giả đã dùng những phép lập luận nào trong bài? A. Chứng minh + giải thích B. Chứng minh + giải thích + bình luận C. Giải thích + bình luận D. Chứng minh + bình luận Back
  17. Dòng nào nói đúng nhất những nguyên nhân nào tạo nên sức thuyết phục của đoạn trích “Đức tính giản dị của Bác Hồ”? A. Bằng dẫn chứng phong phú, toàn diện, xác thực B. Bằng tình cảm chân thành của tác giả C. Bằng lời văn giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc D. Cả 3 nguyên nhân trên. Back
  18. Trong bài viết, những câu văn có nội dung đánh giá, bình luận của tác giả thường xuất hiện ở vị trí nào? A. Đầu mỗi luận cứ B. Sau các dẫn chứng, kết thúc ở mỗi luận cứ C. Sau các dẫn chứng D. Đầu mỗi đoạn văn Back
  19. Theo tác giả, sự giản dị trong đời sống vật chất của Bác Hồ bắt nguồn từ lí do gì? A. Vì tất cả người Việt Nam đều sống giản dị B. Vì đất nước ta còn quá nghèo nàn, thiếu thốn. C. Vì Bác sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân. D. Vì Bác muốn mọi người phải noi gương Bác. Back
  20. Viết về sự giản dị của Bác Hồ, tác giả đã dựa trên những cơ sở nào? A. Nguồn cung cấp thông tin từ những người phục vụ Bác. B. Sự hiểu biết tường tận kết hợp với tình cảm yêu kính chân thành, thắm thiết của tác giả đối với đời sống hàng ngày và công việc của Bác Hồ. C. Sự tưởng tượng, hư cấu của tác giả D. Những buổi tác giả phỏng vấn Bác Hồ Back
  21. Câu văn cuối bài được thể hiện bằng phương pháp nghị luận nào? “Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.” A. Giải thích B. Chứng minh + Giải thích C. Chứng minh D. Bình luận Back
  22. Vì sao tác giả coi cuộc sống giản dị của Bác Hồ là cuộc sống thực sự văn minh? A. Vì đó là cuộc sống phong phú cao đẹp về tinh thần, tình cảm, không màng đến hưởng thụ vật chất, không vì riêng mình. B. Vì đó là cuộc sống đơn giản C. Vì đó là cách sống mà tất cả mọi người đều có. D. Vì đó là cuộc sống đề cao vật chất Back