Bài tập ôn tập môn Hóa học Khối 12 - Chương 6: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ - Năm học 2019-2020

doc 4 trang Thủy Hạnh 11/12/2023 1620
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập môn Hóa học Khối 12 - Chương 6: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_on_tap_mon_hoa_hoc_khoi_12_chuong_6_kim_loai_kiem_ki.doc

Nội dung text: Bài tập ôn tập môn Hóa học Khối 12 - Chương 6: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ - Năm học 2019-2020

  1. BÀI TẬP ÔN TẬP MÔN HÓA K12 (24/4/2020) . - Nội dung: Chương 5. Đại cương kim loại (Bài 21. Điều chế kim loại) Chương 6. Kim loại kiềm, kiềm thổ. *- ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI dpnc I. Nguyên tắc chung: Khử ion kim loại thành Ptđp: 2Al2O3  4Al + 3O2 nguyên tử kim loại. Mn+ + ne M b. Điện phân dung dịch (điều chế kim loại II. Các phương pháp điều chế trung bình, yếu): Đpdd muối của chúng trong 1. Phương pháp thủy luyện (điều chế kim loại yếu nước sau H): Dùng kim loại tự do có tính khử mạnh Lưu ý: Thứ tự điện phân 2- - - - - hơn (trừ - Cực ( + ): S > I >Br > Cl > OH > H2O o 2- - KL tác dụng với nước ở t thường) để khử ion (SO4 , NO3 không bị oxh) + kim loại trong dung dịch muối. Nếu H2O bị điện phân: 2H2O 4 H + O2 + 4e 2+ 2+ + 3+ 2+ 2+ Ví dụ: Zn + Cu Zn + Cu. - Cực (-): Na <. Al < H2O < Zn <Fe + 2+ - Fe + 2Ag Fe + 2Ag Nếu H2O bị điện phân: 2H 2O + 2 e 2OH + 2. Phương pháp nhiệt luyện. (Dùng điều chế H2 kim loại sau Al): Dùng các chất khử như CO, VD: H2, C hoặc kim loại để khử ion kim loại trong Điện phân dd CuCl2 t 0 2+ 2+ oxit ở nhiệt độ cao. CuO + H 2  Cu + + Ở anot ( - ) : Cu , H2O. Cu + 2e Cu - - H2O. + Ở catot ( +): Cl , H2O . 2Cl Cl2 t 0 Ptđp: CuCl dpdd Cu + Cl Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2 2  2 3. Phương pháp điện phân: Dùng dòng điện Điên phân dung dịch CuSO4 2+ để khử ion kim loại trên catot thành nguyên tử + Ở anot ( - ) : Cu , H2O. kim loại Cu2+ + 2e Cu 2- a. Điện phân nóng chảy (điều chế kim loại + Ở catot ( +): SO4 , H2O. + mạnh từ Na đến Al): Điện phân hợp chất nóng 2H2O 4H + O2 + 4e chảy (muối, kiềm, oxit). VD: Điện phân nóng Ptđp: dpdd chảy Al2O3 CuSO4 + H2O  Cu + O2 + H2SO4 Cực ( -) catot: Al3+ + 3e Al c. Tính khối lượng chất thu được ở các điện cực: Cực (+) anot : 2O2- O + 4e AIt 2 m nF
  2. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1- Điều chế kim loại: Câu 1: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất A. bị khử. B. nhận proton. C. bị oxi hoá. D. cho proton. Câu 2: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch A. HNO3. B. Cu(NO3)2. C. AgNO3. D. Fe(NO3)2. Câu 3: Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là A. Al. B. Cu. C. CO. D. H2. Câu 4: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là A. Ca và Fe. B. Mg và Zn. C. Na và Cu. D. Fe và Cu. Câu 5: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là A. nhiệt phân CaCl2. B. điện phân CaCl2 nóng chảy. 2+ C. dùng Na khử Ca trong dung dịch CaCl2. D. điện phân dung dịch CaCl2. Câu 6: Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là A. Na2O. B. CaO. C. CuO. D. K2O. Câu 7: Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện ? A. Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4 B. H2 + CuO → Cu + H2O C. CuCl2 → Cu + Cl2 D. 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2 Câu 8: Trong phương pháp thuỷ luyện, để điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại nào làm chất khử? A. K. B. Ca. C. Zn. D. Ag. Câu 9: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm A. Cu, Al, Mg. B. Cu, Al, MgO. C. Cu, Al2O3, Mg. D.Cu, Al2O3, MgO. Câu 10: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là A. Al và Mg. B. Na và Fe. C. Cu và Ag. D. Mg và Zn. Câu 11: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra A. sự khử ion Cl-. B. sự oxi hoá ion Cl-. C. sự oxi hoá ion Na+. D. sự khử ion Na+. Câu 12: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO4 sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ làm khô nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4 đã dùng là: A. 0,25M. B. 0,4M. C. 0,3M. D. 0,5M. Câu 13: Hoà tan hoàn toàn 28 gam bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là A. 108 gam. B. 162 gam. C. 216 gam. D. 154 gam. Câu 14. Điện phân dùng điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hoá trị 2 với cường độ dòng điện 3A. Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Muối sunfat đã điện phân là A. CuSO4. B. NiSO4. C. MgSO4. D. ZnSO4. 2- Kim loại kiềm: Câu 15: Kim loại kiềm có tính khử rất mạnh là do A. độ âm điện lớn. B. năng lượng ion hoá lớn. B. bán kính nhỏ so với phi kim trong cùng một chu kỳ. D. năng lượng ion hoá nhỏ. Câu 16: Hiện tượng nào đã xảy ra khi cho Na kim loại vào dung dịch Cu(NO3)2 ? A. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa xanh B. Bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu C. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ. D. Bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanh Câu 17: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là A. NaHCO3, Na2CO3. B. Na2SO4, NaHCO3. C. NaHCO3, K2CO3. D. NaHCO3, KHCO3. Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng : NaHCO3 X Y Z O2. X, Y, Z lần lượt là A. Na2CO3, Na2SO4, NaCl. B. Na2SO4, NaCl, NaNO3 C. Na2CO3, NaCl, NaNO3. D. B và C đều đúng.
  3. Câu 19 : Cho 1,15 gam một kim loại kiềm X tan hết vào nước. Để trung hoà dung dịch thu được cần 50 gam dung dịch HCl 3,65%. X là kim loại nào sau đây? A. K. B. Na. C. Cs. D. Li. Câu 20: Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí A. NH3, O2, N2, CH4, H2 B. N2, Cl2, O2, CO2, H2 C. NH3, SO2, CO, Cl2 D. N2, NO2, CO2, CH4, H2 Câu 21: Trộn 200ml dd H2SO4 0,05M với 300ml dd NaOH 0,06M. pH của dung dịch tạo thành là A. 2,7. B. 1,6. C. 1,8. D. 2,4. Câu 22: Dẫn khí CO2 điều chế được bằng cách cho 10 gam CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư đi vào dung dịch có chứa 6 gam NaOH. Khối lượng muối Natri điều chế được A. 5,3 gam. B. 9,5 gam. C. 10,6 gam. D. 8,4 gam. 3- Kim loại kiềm thổ: Câu 23: Mô tả nào dưới đây không phù hợp với các nguyên tố nhóm IIA? A. Cấu hình electron hóa trị là ns2 B. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử tăng. C. Mức oxh trong các hợp chất là +2 D. Các nguyên tố nhóm IIA đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. Câu 24: Phương trình hoá học nào dưới đây không đúng? t 0 t 0 A. BaSO4  Ba + SO2 + O2 B. 2Mg (NO3)2  2MgO + 4NO2 + O2 t 0 t 0 C. CaCO3  CaO + CO2 D. Mg (OH)2  MgO + H2O Câu 25: Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là A. NaCl. B. NaHSO4. C. Ca(OH)2. D. HCl. Câu 26: Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là A. Na2CO3 và HCl. B. Na2CO3 và Na3PO4. C. Na2CO3 và Ca(OH)2. D. NaCl và Ca(OH)2. Câu 27: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có A. bọt khí và kết tủa trắng. B. bọt khí bay ra. C. kết tủa trắng xuất hiện. D. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần. Câu 28. Dung dịch chứa các ion Na+ , Ca2+ , Mg2+ , Ba2+ , H+ , Cl- . Phải dùng dung dịch chất nào sau đây để loại bỏ hết các ion Ca2+ , Mg2+ , Ba2+ , H+ ra khỏi dung dịch ban đầu? A. K2CO3 B. NaOH C. Na2SO4 D. AgNO3 Câu 29: Thổi V lít (đktc) khí CO2 vào 300 ml dung dịch Ca(OH)2 0,02M thì thu được 0,2 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 44,8 ml hoặc 89,6 ml B. 224 ml C. 44,8 ml hoặc 224 ml D. 44,8 ml Câu 30: Dẫn V lit CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 25 gam kết tủa và dung dịch X, đun nóng dung dịch lại thu thêm được 5 gam kết tủa nữa. Giá trị của V là A. 7,84 lit B. 11,2 lit C. 6,72 lit D. 5,6 lit