Bài kiểm tra số 09 môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 129 - Trường THCS Yên Thường

doc 5 trang thienle22 3380
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra số 09 môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 129 - Trường THCS Yên Thường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_so_09_mon_ngu_van_lop_9_tiet_129_truong_thcs_ye.doc

Nội dung text: Bài kiểm tra số 09 môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 129 - Trường THCS Yên Thường

  1. Trường thcs yên thường BÀI KIỂM TRA SỐ 09 NĂM HỌC 2018 - 2019 Mụn: Ngữ Văn. Lớp: 9 Tiết: 129. I. Trắc nghiệm: 2điểm: Ghi lại chữ cái đầu đáp án đúng: Câu 1: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được sáng tác trong giai đoạn nào? A. 1930-1945 B. 1945-1954 C. 1954-1975 D. 1975-2000 Câu 2: Bài thơ trên được bắt nguồn từ cảm xúc nào? A. Cảm xúc về vẻ đẹp và truyền thống của đất nước. B. Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân xứ Huế. C. Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân Hà Nội. D. Cảm xúc về thời điểm lịch sử đáng ghi nhớ của dân tộc. Câu 3: Phép tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Một mùa xuân nho nhỏ”? A. Hoán dụ B. So sánh C. Nhân hoá D. ẩn dụ Câu 4: Phẩm chất nổi bật nào của cây tre được tác giả nói đến trong khổ đầu của bài thơ “Viếng lăng Bác”? A. Cần cù bền bỉ C. Ngay thẳng, trung thực B. Bất khuất, kiên cường D. Thanh cao, trung hiếu II. Tự luận: 8 điểm Câu 1: 2 điểm a) Chép chính xác khổ đầu bài thơ “Viếng lăng Bác”. b) Cho biết tờn tỏc giả,hoàn cảnh ra đời và mạch cảm xúc của bài thơ trên. Câu 2: 5 điểm Viết đoạn văn quy nạp khoảng 10 đến 12 câu phân tích khổ cuối bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”, trong đoạn có sử dụng phép lặp và câu chứa thành phần khởi ngữ. (gạch chân và chỉ rõ từ ngữ dùng làm phép lặp, thành phần khởi ngữ). Câu 3: 1 điểm. Từ bài thơ “Núi với con”, trình bày suy nghĩ của em về tỡnh cảm gia đỡnh (bằng đoạn văn 6-8 câu).
  2. Trường thcs yên thường BÀI KIỂM TRA SỐ 09 NĂM HỌC 2017 - 2018 Mụn: Ngữ Văn. Lớp: 9 Đáp án và biểu điểm I. Trắc nghiệm: 2 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 D B D B II. Tự luận: 8 điểm Câu 1: 2 điểm - Chép thơ: 1 đ. - Tỏc giả: 0,25đ - Hoàn cảnh ra đời: 0,5 đ - Mạch cảm xúc: 0,25 đ. Câu 2: 5 điểm. - Về hình thức: + Đảm bảo hình thức một đoạn văn, + Diễn đạt lưu loát, rõ ràng, đảm bảo dung lượng. + Viết đúng đoạn văn quy nạp, có sử dụng hợp lý yêu cầu phụ. - Về nội dung: + Phân tích được ước nguyện, vẻ đẹp tâm hồn, lẽ sống của nhà thơ. Cho điểm: Điểm 5: + Đoạn văn có bố cục hợp lí, rõ ràng. + Diễn đạt lưu loát. + Văn viết trôi chảy, giàu hình ảnh, cảm xúc. Điểm 4: + Đoạn văn có bố cục rõ ràng, hợp lí. + Bài viết đảm bảo tính liên kết giữa các phần các ý. + Diễn đạt lưu loát, có thể mắc vài lỗi diễn đạt nhưng không làm sai nội dung. Điểm 3: + Đoạn văn có bố cục rõ ràng, hợp lí. + Bài viết còn sơ sài. + Có thể mắc lỗi diễn đạt nhưng không nhiều. + Bài làm sâu sắc nhưng mới viết được nửa bài. Điểm 2: + Bài làm dưới nửa yêu cầu trên. + Bài viết sơ sài, mắc nhiều lỗi diễn đạt. Điểm 1: + Bài làm dưới nửa yêu cầu trên. + Bố cục chưa rõ, diễn đạt lủng củng, lộn xộn. +Thiếu nhiều ý. Điểm 0: Lạc đề hoàn toàn hoặc không viết được gì. Câu 3: 1 điểm. Nêu được những suy nghĩ về tỡnh cảm gia đỡnh. Diễn đạt lưu loát. (đoạn văn 6-8 câu).
  3. Trường thcs yên thường BÀI KIỂM TRA SỐ 09 NĂM HỌC 2017 - 2018 Mụn: Ngữ Văn. Lớp: 9 Tiết: 129. I. Trắc nghiệm: 2điểm: Ghi lại chữ cái đầu đáp án đúng: Câu 1: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được sáng tác trong giai đoạn nào? A. 1930-1945 B. 1945-1954 C. 1954-1975 D. 1975-2000 Câu 2: Bài thơ trên được bắt nguồn từ cảm xúc nào? A. Cảm xúc về vẻ đẹp và truyền thống của đất nước. B. Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân xứ Huế. C. Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân Hà Nội. D. Cảm xúc về thời điểm lịch sử đáng ghi nhớ của dân tộc. Câu 3: Phép tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Một mùa xuân nho nhỏ”? A. Hoán dụ B. So sánh C. Nhân hoá D. ẩn dụ Câu 4: Phẩm chất nổi bật nào của cây tre được tác giả nói đến trong khổ đầu của bài thơ “Viếng lăng Bác”? A. Cần cù bền bỉ C. Ngay thẳng, trung thực B. Bất khuất, kiên cường D. Thanh cao, trung hiếu II. Tự luận: 8 điểm Câu 1: 2 điểm c) Chép chính xác hai khổ cuối bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”. d) Cho biết hoàn cảnh ra đời và mạch cảm xúc của bài thơ trên. Câu 2: 5 điểm Viết đoạn văn quy nạp khoảng 10 đến 12 câu phân tích khổ cuối bài thơ “Sang thu”, trong đoạn có sử dụng phép thế và câu chứa thành phần phụ chú. (gạch chân và chỉ rõ từ ngữ dùng làm phép thế, thành phần phụ chú). Câu 3: 1 điểm. Từ bài thơ “Viếng lăng Bác”, trình bày suy nghĩ của em về Bác Hồ kính yêu (bằng đoạn văn 6-8 câu).
  4. Trường thcs yên thường BÀI KIỂM TRA SỐ 09 NĂM HỌC 2017 - 2018 Mụn: Ngữ Văn. Lớp: 9 Đáp án và biểu điểm I. Trắc nghiệm: 2 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 D B D B II. Tự luận: 8 điểm Câu 1: 2 điểm - Chép thơ: 1 đ. - Hoàn cảnh ra đời: 0,5 đ - Mạch cảm xúc: 0,5 đ. Câu 2: 5 điểm. - Về hình thức: + Đảm bảo hình thức một đoạn văn, + Diễn đạt lưu loát, rõ ràng, đảm bảo dung lượng. + Viết đúng đoạn văn quy nạp, có sử dụng hợp lý yêu cầu phụ. - Về nội dung: + Phân tích được những tín hiệu thu về và suy ngẫm của nhà thơ về con người, đất nước. Cho điểm: Điểm 5: + Đoạn văn có bố cục hợp lí, rõ ràng. + Diễn đạt lưu loát. + Văn viết trôi chảy, giàu hình ảnh, cảm xúc. Điểm 4: + Đoạn văn có bố cục rõ ràng, hợp lí. + Bài viết đảm bảo tính liên kết giữa các phần các ý. + Diễn đạt lưu loát, có thể mắc vài lỗi diễn đạt nhưng không làm sai nội dung. Điểm 3: + Đoạn văn có bố cục rõ ràng, hợp lí. + Bài viết còn sơ sài. + Có thể mắc lỗi diễn đạt nhưng không nhiều. + Bài làm sâu sắc nhưng mới viết được nửa bài. Điểm 2: + Bài làm dưới nửa yêu cầu trên. + Bài viết sơ sài, mắc nhiều lỗi diễn đạt. Điểm 1: + Bài làm dưới nửa yêu cầu trên. + Bố cục chưa rõ, diễn đạt lủng củng, lộn xộn. +Thiếu nhiều ý. Điểm 0: Lạc đề hoàn toàn hoặc không viết được gì. Câu 3: 1 điểm. Nêu được những suy nghĩ về Bác Hồ kính yêu Diễn đạt lưu loát. (đoạn văn 6-8 câu).