Bài kiểm tra giữa học kỳ II môn Toán, Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi (Có đáp án)

docx 18 trang Thủy Hạnh 15/12/2023 970
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra giữa học kỳ II môn Toán, Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_kiem_tra_giua_hoc_ky_ii_mon_toan_tieng_viet_lop_4_nam_ho.docx

Nội dung text: Bài kiểm tra giữa học kỳ II môn Toán, Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT TX BUÔN HỒ TRƯỜNG TH NGUYỄN TRÃI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN GIỮA KỲ I I LỚP 4A1 NĂM HỌC 2020 - 2021 Tên nội dung, chủ đề, Các mức độ nhận thức mạch kiến thức Mức1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng (Nhận biết) (Thông hiểu) (Vận dụng) (Vận dụng cộng nâng cao) TN TL TN TL TN TL TN TL Số câu 1 1 1 1 1 5 1. Số học và Số 1 1 1 1 1 5 phép tính. điểm Câu số 1 3 6 7 10 Số câu 1 1 2 2. Đại lượng Số 1 1 2 và đo đại điểm lượng Câu số 2 5 Số câu 1 1 3.Yếu tố hình Số 1 1 học điểm Câu số 8 Số câu 1 1 2 4. Giải bài Số 1 1 2 toán có lời điểm văn Câu số 4 9 Tổng số câu 3 2 1 2 1 1 10 Tổng số điểm 3 2 1 2 1 1 10 Tỉ lệ % 30% 20% 10% 20% 10% 10% 100 % Duyệt của tổ TK Duyệt của BGH. An Lạc, ngày01/03/2021 Người lập: Nguyễn Thị Hương
  2. PHÒNG GD&ĐT TX BUÔN HỒ BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I I NĂM 2020-2021 TRƯỜNG TH NGUYỄN TRÃI MÔN TOÁN : Thời gian 35 phút Họ và tên: Lớp 4A1 Điểm Lời nhận xét của giáo viên Câu 1: Khoanh tròn vào chữ ( A, B, C, D ) trước kết quả đúng: Phân số nào dưới đây lớn hơn 1: 6 6 11 11 A . B . C. D. 11 6 6 11 Câu 2: Khoanh tròn vào chữ ( A, B, C, D ) trước kết quả đúng: Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 15m2 = = cm2 A. 150 cm2 B. 1500 cm2 C. 15000 cm2 D. 150000 cm2 Câu 3: Khoanh tròn vào chữ ( A, B, C, D ) trước kết quả đúng: 3 1 Hiệu của và là 5 3 1 2 3 4 A. B. C. D. 5 15 15 15 Câu 4: Khoanh tròn vào chữ ( A, B, C, D ) trước kết quả đúng: Một ô tô đi được 295km trong 5 giờ, trung bình mỗi giờ ô tô đi được: A. 49km B. 95km C. 59km D. 69km Câu 5: Khoanh tròn vào chữ ( A, B, C, D ) trước kết quả đúng: Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 3 tấn 7 kg = .kg là: A. 307kg B. 3007kg C. 370 kg D. 3700kg Câu 6: Tính: 3 2 a. 5 + = b. x 6 = 7 3 Câu 7: Đúng ghi đ, sai ghi s 4 7 4 + 7 11 3 7 9 7 16 A. + = = B . + = + = 3 12 3 + 12 15 4 12 12 12 12
  3. Câu 8: Trong hình vẽ bên, các cặp cạnh song song với nhau là: A. AH và HC; AB và BC A B B. AB và BC; CD và AD C. AB và DC; AD và BC D C D. AB và CD; AC và BD H Câu 9: Xã A và xã B cùng trồng cây cao su trên một khu rừng, được tất cả 2325 cây. Xã A trồng nhiều hơn xã B là 189 cây. Hỏi mỗi xã trồng được bao nhiêu cây cao su ? Bài giải: Câu 10: Tính bằng cách rút gọn: 2x12x5x7 a. = 14x6x4x5 9x12x5x6 b. = 3x18x10x12
  4. PHÒNG GIÁO DỤC TX BUÔN HỒ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM 2021 TRƯỜNG TH NGUYỄN TRÃI MÔN TOÁN : Thời gian 35 phút Lớp 4A1 Câu 1( 1 điểm ) Khoanh tròn vào chữ ( A, B, C, D ) trước kết quả đúng: Phân số nào dưới đây lớn hơn 1: 6 6 11 11 A . B . C. D. 11 6 6 11 Câu 2: ( 1 điểm ) Khoanh tròn vào chữ ( A, B, C, D ) trước kết quả đúng: Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 15m2 = = cm2 A. 150 cm2 B. 1500 cm2 C. 15000 cm2 D. 150000 cm2 Câu 3: ( 1 điểm ) Khoanh tròn vào chữ ( A, B, C, D ) trước kết quả đúng: 3 1 Hiệu của và là 5 3 1 2 3 4 A. B. C. D. 5 15 15 15 Câu 4: ( 1 điểm ) Khoanh tròn vào chữ ( A, B, C, D ) trước kết quả đúng: Một ô tô đi được 295km trong 5 giờ, trung bình mỗi giờ ô tô đi được: A. 49km B. 95km C. 59km D. 69km Câu 5: ( 1 điểm ) Khoanh tròn vào chữ ( A, B, C, D ) trước kết quả đúng: Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 3 tấn 7 kg = .kg là: A. 307 kg B. 3007kg C. 370 kg D. 3700kg Câu 6: ( 1 điểm ) Tính: 3 2 a. 5 + = b. x 6 = 7 3 Câu 7: ( 1 điểm ) Đúng ghi đ, sai ghi s 4 7 4 + 7 11 3 7 9 7 16 a. + = = b . + = + = 3 12 3 + 12 15 4 12 12 12 12 Câu 8: ( 1 điểm ) Trong hình vẽ bên, các cặp cạnh song song với nhau là: A. AH và HC; AB và BC A B B. AB và BC; CD và AD
  5. C. AB và DC; AD và BC D D. AB và CD; AC và BD H Câu 9: ( 1 điểm ) Xã A và xã B cùng trồng cây cao su trên một khu rừng, được tất cả 2325 cây. Xã A trồng nhiều hơn xã B là 189 cây. Hỏi mỗi xã trồng được bao nhiêu cây cao su ? Câu 10: ( 1 điểm ) Tính bằng cách rút gọn: 2x12x5x7 9x12x5x6 a. = b. = 14x6x4x5 3x18x10x12 An lạc, ngày01/03/2021 Duyệt của BGH: Người lập: Nguyễn Thị Hương
  6. PHÒNG GIÁO DỤC TX BUÔN HỒ TRƯỜNG TH NGUYỄN TRÃI HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ II MÔN TOÁN LỚP 4A1NĂM 2021 Khoanh tròn vào chữ ( A, B, C, D ) trước kết quả đúng: 11 Câu 1: ( 1 điểm ) C . 6 Câu 2: : ( 1 điểm ) D . 150000 cm2 4 Câu 3: : ( 1 điểm ) D. 15 Câu 4: ( 1 điểm ) C . 59 km Câu 5: ( 1 điểm ) B. 3007kg Câu 6: ( 1 điểm ) ( mỗi ý đúng 0,5 điểm ) Tính: 3 35 3 38 2 2 6 2x6 12 A. 5 + = + = B. x 6 = x = = 7 7 7 7 3 3 1 3x1 3 Câu 7: ( 1 điểm ) ( mỗi ý đúng 0, 5 điểm ) Đúng ghi đ, sai ghi s 4 7 4 + 7 11 3 7 9 7 16 A. + = = S B. + = + = Đ 3 12 3 + 12 15 4 12 12 12 12 Câu 8: ( 1 điểm ) C. AB và DC; AD và BC Câu 9: (1điểm) Bài giải: Xã A trồng được số cây là: ( 2325 + 189 ) : 2 = 1257 ( cây ) Xã B trồng được số cây là: 2325 - 1257 = 1068 ( cây ) Câu 10: (1điểm) ( mỗi ý đúng 0,5 điểm ) Tính bằng cách rút gọn: 2x12x5x7 2x6x2x5x7 1 9x12x5x6 9x12x5x3x2 1 a. = = b. = = 14x6x4x5 7x2x6x2x2x5 2 3x18x10x12 3x9x2x5x2x12 2 Duyệt của BGH: An lạc, ngày 1/3/2021 Người lập: Nguyễn Thị Hương
  7. PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ BUÔN HỒ TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TRÃI MA TRẬN ĐỀ MÔN TIẾNG VIỆT GIỮA HỌC KÌ I I LỚP 4A1 NĂM HỌC 2020- 2021 STT Chủ Số Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng đề câu ( Nhận biết ) ( Thông hiểu) ( Vận dụng) ( Vận dụng Số nâng cao) điểm TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc Số hiểu câu 2 1 1 1 5 1 văn Câu bản số 1,2 3 8 9 Số điểm 2 1 0,5 0,5 4 Kiến Số thức câu 1 1 1 1 5 2 về từ, Câu câu số 4, 5 6 7 10 Số điểm 1,0 1,0 0,5 0,5 3 Tổng số câu 4 2 2 2 10 Tổng số điểm 3,0 2,0 1,0 1,0 7 Duyệt của HT: An Lạc, ngày 1/3/2021 GV: Nguyễn Thị Hương
  8. PHÒNG GIÁO DỤC TX BUÔN HỒ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM 2021 TRƯỜNG TH NGUYỄN TRÃI MÔN TIẾNG VIỆT : Thời gian 35 phút Lớp 4A1 A. Kiểm tra Đọc I. Đọc thành tiếng (3 điểm) Học sinh bốc thăm đọc bài: Bác đánh cá và gã hung thần, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa, Bè xuôi sông La, Hoa học trò, Đoàn thuyền đánh cá; SGK Tiếng Việt 4, tập 2 và trả lời câu hỏi hoặc đọc một đoạn văn thích hợp ở ngoài SGK. - Đề không trình bày nội dung của phần Đọc thành tiếng. II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (7 điểm) Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới: Câu chuyện về mùa đông và chiếc áo khoác Mùa đông đã tới, những cơn gió rét buốt rít ngoài cửa sổ. Ngoài đường, ai cũng bước vội vàng để tránh cái lạnh đang làm cứng đờ đôi bàn tay. Những khuôn mặt vui tươi, hớn hở biến đi đâu mất, thay vào đó là tái đi vì lạnh. Mùa rét năm nay, mẹ mua cho An một chiếc áo khoác mới, vì áo cũ của cậu đa phần đã bị rách do sự hiếu động của An. Khi nhận chiếc áo từ mẹ, An vùng vằng vì kiểu dáng và màu sắc của chiếc áo không đúng ý thích của cậu. Về phòng, cậu ném chiếc áo xuống đất, cả ngày lầm lì không nói gì. Chiều tối hôm đó, bố rủ An ra phố. Mặc dù trời đang rất lạnh nhưng An háo hức đi ngay. Sau khi mua đồ xong, bố chở An ra khu chợ, nơi các gian hàng bắt đầu thu dọn. Bố chỉ cho An thấy những cậu bé không có nhà cửa, không có người thân, trên người chỉ có một tấm áo mỏng manh đang co ro, tím tái. Trong khi mọi người đều về nhà quây quần bên bữa tối ngon lành, bên ánh đèn ấm áp thì các cậu vẫn phải lang thang ở ngõ chợ, nhặt nhạnh những thứ người ta đã bỏ đi. Bất giác, An cảm thấy hối hận vô cùng. An nhớ lại ánh mắt buồn của mẹ khi cậu ném chiếc áo khoác xuống đất. Bố chỉ nhẹ nhàng: “Con có hiểu không? Cuộc đời này còn nhiều người thiệt thòi lắm. Hãy biết trân trọng thứ mà mình đang có.” Em trả lời câu hỏi, làm bài tập theo một trong hai cách sau:
  9. - Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời em chọn. - Viết ý kiến của em vào chỗ trống. Câu 1. Vì sao An không thích chiếc áo mới mà mẹ mua cho? (1 điểm) A. Vì chiếc áo quá rộng so với cơ thể của cậu. B. Vì mẹ tự đi mua áo mà không hỏi cậu trước. C. Vì chiếc áo bị may lỗi ở phần cánh tay. D. Vì cậu không thích kiểu dáng và màu sắc của chiếc áo. Câu 2. An có thái độ và hành động như thế nào khi nhận chiếc áo mới? (1 điểm) A. Cậu ném chiếc áo xuống đất, cả ngày lầm lì không nói. B. Cậu bảo mẹ mang trả lại chiếc áo cho cửa hàng. C. Cậu không nhận chiếc áo cũng không nói gì với mẹ. D. Cậu không chịu mặc chiếc áo mới mẹ mua cho. Câu 3. Vì sao bố muốn An cùng đi ra phố? (1 điểm) A. Bố muốn An hiểu được giá trị của đồng tiền và việc lao động. B. Bố muốn đưa An đi mua một chiếc áo khác đúng với sở thích của cậu. C. Bố muốn An chứng kiến cảnh nhiều bạn nhỏ còn không có áo để mặc. D. Bố muốn An quên đi chuyện chiếc áo để tập trung học tập. Câu 4. Ba ý nào sau đây nêu đúng lí do An cảm thấy hối hận với hành động của mình? (0,5 điểm) A. Vì An thấy mình hạnh phúc hơn nhiều bạn nhỏ khác. B. Vì An cảm động trước câu nói của bố. C. Vì An cảm thấy mình có lỗi với mẹ. D. Vì An sợ bố mẹ sẽ giận và không mua áo mới cho mình nữa. Câu 5. Dấu gạch ngang trong câu văn dưới đây có tác dụng gì? (0,5 điểm) Bố nói với An:
  10. - Hãy biết trân trọng những thứ mà mình đang có, con nhé! A, Đánh dấu phần chú thích B, Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. C, Đánh dấu trong một đoạn liệt kê. D, Đánh dấu với từ ngữ được dùng liệt kê. Câu 6. Dòng nào tách đúng bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của câu? (1 điểm) A. Những cơn gió //rét buốt rít liên hồi ở ngoài cửa sổ. B. Những cơn gió rét buốt// rít liên hồi ở ngoài cửa sổ. C. Những cơn gió rét buốt rít //liên hồi ở ngoài cửa sổ. D. Những cơn gió rét buốt rít liên hồi //ở ngoài cửa sổ. Câu 7. Nếu là An, em sẽ nói với bố mẹ điều gì? (0,5 điểm) Câu 8. Câu chuyện có ý nghĩa gì? (0,5 điểm) Câu 9. Em hãy chuyển câu hỏi “Con có biết rằng cuộc đời này còn nhiều người thiệt thòi lắm không?” thành một câu khiến. (0,5 điểm) Câu 10. Đặt 1 câu tả cơn gió lạnh mùa đông có sử dụng so sánh hoặc nhân hóa. (0,5 điểm) B. Kiểm tra Viết I. Chính tả nghe – viết (2 điểm) Trong hiệu cắt tóc Hiệu cắt tóc rất đông khách. Mọi người đều phải chờ theo thứ tự. Cửa phòng lại mở, một người nữa tiến vào. Tất cả mọi người đều đứng dậy chào: “Kính chào đồng chí Lê-nin”. Lê- nin chào mọi người và hỏi:“Tôi phải xếp sau đồng chí nào nhỉ?”. Không ai muốn vị đứng đầu chính phủ phải mất thời gian chờ đợi nên tất cả cùng nói: “Xin mời đồng chí cứ cắt tóc trước ạ!”. Song Lê-nin vui vẻ nói: “Cảm ơn các đồng chí, tôi cũng phải theo thứ tự chứ!”. Nói xong, ông kéo ghế ngồi và lấy tờ báo ra xem. (Theo Hồ Lãng) II.Tập làm văn (8 điểm): Đề bài: Tả một cây có bóng mát ( hoặc cây ăn quả, cây hoa ) mà em yêu thích.
  11. Duyệt của HT: An lạc, ngày 1/3/2021 Người lập: Nguyễn Thị Hương PHÒNG GIÁO DỤC TX BUÔN HỒ TRƯỜNG TH NGUYỄN TRÃI HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ II MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4A1NĂM 2021 A. Kiểm tra Đọc, Nghe, Nói I. Đọc thành tiếng (3 điểm) II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (7 điểm) Câu 1. ( 1 điểm) Chọn câu trả lời D Câu 2. ( 1 điểm) Chọn câu trả lời A Câu 3. 1 điểm) Chọn câu trả lời C Câu 4. ( 0,5 điểm) Chọn cả 3 câu trả lời A, B, C Câu 5( 0,5 điểm) .Chọn câu trả lời B. Câu 6. ( 1 điểm) Chọn câu trả lời B. Câu 7.Gợi ý: ( 0,5 điểm) Con xin lỗi bố mẹ. Con đã có thái độ không đúng khiến bố mẹ buồn. Câu 8: Câu chuyện có ý nghĩa gì? (0,5 điểm) Chúng ta hãy trân trọng những gì mình đang có vì xung quanh còn nhiều người thiệt thòi hơn. Câu 9. ( 0,5 điểm) Chuyển được câu hỏi thành câu khiến: Ví dụ: Con cần/nên biết rằng cuộc đời này còn nhiều người thiệt thòi lắm . - Không viết được câu khiến: 0 điểm Câu 10. (0,5 điểm) Đặt được câu theo yêu cầu: Ví dụ:- Những cơn gió mùa đông đang gào lên giận dữ ngoài cửa sổ.
  12. - Những con gió mùa đông như những chiếc roi quất vào da thịt. - Đặt được câu có so sánh hoặc nhân hóa nhưng sử dụng từ ngữ chưa thích hợp: 0,5 điểm; không đặt được câu theo yêu cầu: 0 điểm. II. BÀI KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm) 1. Kiểm tra viết chính tả: (2 điểm) - Bài viết không mắc lỗi chính tả, tốc độ đạt yêu cầu; chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ; trình bày đúng quy định, viết sạch, đẹp: (2 điểm). - Mắc từ 03 lỗi trở lên (âm đầu, vần, tiếng, không viết hoa đúng quy định, thiếu hoặc thừa chữ ) trừ 0,5 điểm, mắc từ 6 lỗi trở lên trừ 01 điểm. - Viết chữ không rõ ràng, không đảm bảo độ cao, khoảng cách, đặt dấu thanh không đúng vị trí, trình bày bẩn trừ 1 điểm toàn bài. 2. Tập làm văn: (8 điểm) - Đảm bảo các yêu cầu sau: + Viết được bài văn tả cây cối đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài đúng các yêu cầu của đề bài độ dài bài viết khoảng 12 câu trở lên. + Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng thể loại văn miêu tả. + Chữ viết rõ ràng, không mắc lỗi chính tả. Trình bày bài viết sạch sẽ. Không liệt kê như văn kể chuyện. - Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, về cách diễn đạt, chữ viết có thể cho các mức điểm: 8,0; 7,5; 6,5; 6,0; 5,5; 5,0; 4,5; 4,0; 3,5; 3,0; 2,5; 2,0; 1,5; 0,5 Duyệt của HT: An lạc, ngày 1/3/2021 Người lập: Nguyễn Thị Hương
  13. PHÒNG GD TX BUÔN HỒ BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2020- 2021 TRƯỜNG TH NGUYỄN TRÃI MÔN TIẾNG VIỆT : Thời gian 35 phút Họ và tên: Lớp 4A1 Điểm Lời nhận xét của giáo viên II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (7 điểm) Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới: Câu chuyện về mùa đông và chiếc áo khoác Mùa đông đã tới, những cơn gió rét buốt rít ngoài cửa sổ. Ngoài đường, ai cũng bước vội vàng để tránh cái lạnh đang làm cứng đờ đôi bàn tay. Những khuôn mặt vui tươi, hớn hở biến đi đâu mất, thay vào đó là tái đi vì lạnh. Mùa rét năm nay, mẹ mua cho An một chiếc áo khoác mới, vì áo cũ của cậu đa phần đã bị rách do sự hiếu động của An. Khi nhận chiếc áo từ mẹ, An vùng vằng vì kiểu dáng và màu sắc của chiếc áo không đúng ý thích của cậu. Về phòng, cậu ném chiếc áo xuống đất, cả ngày lầm lì không nói gì. Chiều tối hôm đó, bố rủ An ra phố. Mặc dù trời đang rất lạnh nhưng An háo hức đi ngay. Sau khi mua đồ xong, bố chở An ra khu chợ, nơi các gian hàng bắt đầu thu dọn. Bố chỉ cho An thấy những cậu bé không có nhà cửa, không có người thân, trên người chỉ có một tấm áo mỏng manh đang co ro, tím tái. Trong khi mọi người đều về nhà quây quần bên bữa tối ngon lành, bên ánh đèn ấm áp thì các cậu vẫn phải lang thang ở ngõ chợ, nhặt nhạnh những thứ người ta đã bỏ đi. Bất giác, An cảm thấy hối hận vô cùng. An nhớ lại ánh mắt buồn của mẹ khi cậu ném chiếc áo khoác xuống đất. Bố chỉ nhẹ nhàng: “Con có hiểu không? Cuộc đời này còn nhiều người thiệt thòi lắm. Hãy biết trân trọng thứ mà mình đang có.” - Em trả lời câu hỏi, làm bài tập theo một trong hai cách sau: - Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời em chọn. - Viết ý kiến của em vào chỗ trống. Câu 1. Vì sao An không thích chiếc áo mới mà mẹ mua cho? (1 điểm) A. Vì chiếc áo quá rộng so với cơ thể của cậu.
  14. B. Vì mẹ tự đi mua áo mà không hỏi cậu trước. C. Vì chiếc áo bị may lỗi ở phần cánh tay. D. Vì cậu không thích kiểu dáng và màu sắc của chiếc áo. Câu 2. An có thái độ và hành động như thế nào khi nhận chiếc áo mới? (1 điểm) A. Cậu ném chiếc áo xuống đất, cả ngày lầm lì không nói. B. Cậu bảo mẹ mang trả lại chiếc áo cho cửa hàng. C. Cậu không nhận chiếc áo cũng không nói gì với mẹ. D. Cậu không chịu mặc chiếc áo mới mẹ mua cho. Câu 3. Vì sao bố muốn An cùng đi ra phố? (1 điểm) A. Bố muốn An hiểu được giá trị của đồng tiền và việc lao động. B. Bố muốn đưa An đi mua một chiếc áo khác đúng với sở thích của cậu. C. Bố muốn An chứng kiến cảnh nhiều bạn nhỏ còn không có áo để mặc. D. Bố muốn An quên đi chuyện chiếc áo để tập trung học tập. Câu 4. Ba ý nào sau đây nêu đúng lí do An cảm thấy hối hận với hành động của mình? (0,5 điểm) A. Vì An thấy mình hạnh phúc hơn nhiều bạn nhỏ khác. B. Vì An cảm động trước câu nói của bố. C. Vì An cảm thấy mình có lỗi với mẹ. D. Vì An sợ bố mẹ sẽ giận và không mua áo mới cho mình nữa. Câu 5. Dấu gạch ngang trong câu văn dưới đây có tác dụng gì? (0,5 điểm) Bố nói với An: - Hãy biết trân trọng những thứ mà mình đang có, con nhé! A, Đánh dấu phần chú thích B, Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. C, Đánh dấu trong một đoạn liệt kê.
  15. D, Đánh dấu với từ ngữ được dùng liệt kê. Câu 6. Dòng nào tách đúng bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của câu? (1 điểm) A. Những cơn gió //rét buốt rít liên hồi ở ngoài cửa sổ. B. Những cơn gió rét buốt// rít liên hồi ở ngoài cửa sổ. C. Những cơn gió rét buốt rít //liên hồi ở ngoài cửa sổ. D. Những cơn gió rét buốt rít liên hồi //ở ngoài cửa sổ. Câu 7. Nếu là An, em sẽ nói với bố mẹ điều gì? (0 ,5 điểm) Câu 8. Câu chuyện có ý nghĩa gì? (0,5 điểm) Câu 9. Em hãy chuyển câu hỏi “Con có biết rằng cuộc đời này còn nhiều người thiệt thòi lắm không?” thành một câu khiến. (0,5điểm) Câu 10. Đặt 1 câu tả cơn gió lạnh mùa đông có sử dụng so sánh hoặc nhân hóa. (0,5 điểm)
  16. PHÒNG GD TX BUÔN HỒ BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG TH NGUYỄN TRÃI NĂM HỌC 2020- 2021 MÔN TIẾNG VIỆT : Thời gian 40 phút Họ và tên: .Lớp 4A1 Điểm Lời nhận xét của giáo viên I. Chính tả : (nghe - viết) Bài viết: II. Tập làm văn : Đề bài: Tả một cây có bóng mát ( hoặc cây ăn quả, cây hoa ) mà em yêu thích.
  17. Câu 1. Tham khảo: Có một loại cây mà khi nhắc đến nó người ta lại nhớ đến kỷ niệm đẹp của tuổi học trò, đó là cây phượng. Lá phượng giống lá me, mỏng, màu xanh thẫm mọc song song hai bên cuống trông xa như đuôi con chim phượng, chắc vì thế mà cây có tên là Phượng. Mùa xuân phượng ra lá, lá xanh um mát rợi như lá me non. Lá ban đầu khép lại sau lại xòe ra cho gió đu đưa. Mùa hè lá phượng bắt đầu già màu, lá chuyển màu xanh thẫm để rồi sau đó bắt đầu cho một thời kỳ mới – thời kỳ ra hoa. Ban đầu chỉ lấm tấm vài bông nhưng sau đó là cả một sân trường. Mùa đông phượng trút hết lá để lại những cành khẳng khiu, trơ trụi. Thật may mắn khi tạo hóa đã tạo ra cho chúng ta một loại cây có lá và hoa thật đẹp - loài hoa học trò. (Châu Hoàng Thúc, lớp 4G, trường Tiểu học Ngô Mây) Câu 2. Tham khảo: Mỗi loại trái cây đều có những đặc điểm về màu sắc, hình dáng, hương vị và mang lại lợi ích riêng cho mọi người. Họ bưởi nhà tôi cũng vậy. Cơ thể tôi tròn, căng mọng từ nhỏ và lớn dần cùng thời gian. Theo đó, tôi cũng thay những bộ trang phục cho phù hợp, từ xanh đậm, đến xanh nhạt, rồi vàng ươm. Tuổi thơ tôi chẳng xa lạ gì với các bạn nhỏ chơi chuyền, chơi bóng. Nhưng tôi không thích như thế. Tôi muốn đem những vị ngon ngọt, mát lành nhất đến cho mọi người. Tôi trở thành món quả bổ dưỡng, thức quà ngon sạch cho các vị khách. Và tôi không thể thiếu trong mâm ngũ quả ngày Tết.