Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 50: Bài tập
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 50: Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_vat_ly_lop_9_tiet_50_bai_tap.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 50: Bài tập
- ĐẤUĐẤU TRƯỜNGTRƯỜNG 55
- Luật chơi - Mỗi đội sẽ có 1 bảng ghi đáp án đúng cho mỗi câu hỏi trong vòng 15 giây suy nghĩ. - Đội nào có đáp án sai sẽ dừng cuộc chơi và bị loại khỏi danh sách chơi thành khán giả cổ vũ. Chú ý: Đáp án đúng ý nào thì sẽ mở ra số tương úng để làm gợi ý tìm ra ô số bí mật cần tìm sau trận đấu.
- Chí, Quang, L.Anh, Chi, Bảo, C.Huy, Long, N.Thái, Hiếu, Quốc, 4 1 Lương, Chương, Hoàng, Hưởng, V.Đức, Quyền, Cường T.Thái 2 5 Được, Nghĩa, Đường, Tài, Hào, 3 6 K.Tài, Triết, Vân, Giang, Nhung, Phát, Vũ, Kiệt, T.Anh, T. Đức, Minh Nh.Minh, Huy 7 Phương, Thu, H.Thái, Phú, Phong, T.Nghĩa, C.Nghĩa, Huy, Anh, Phúc
- Chiếu một chùm tia tới song song, theo phương vuông góc với mặt một thấu kính phân kì, thu được chùm tia ló ra khỏi thấu kính là chùm tia 00010203040506070809101112131415 A phân kì và không đồng quy. B hội tụ và đồng quy tại tiêu điểm chính. C hội tụ và có đường kéo dài đồng quy tại tiêu điểm chính. D phân kì và có đường kéo dài đồng quy tại tiêu điểm chính.
- Phát biểu nào đúng? 00010203040506070809101112131415 A Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì đều cho ảnh ảo nhỏ hơn vật. B Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì đều cho ảnh ảo lớn hơn vật. Thấu kính hội tụ cho ảnh ảo lớn hơn vật, thấu kính phân kì cho ảnh ảo C nhỏ hơn vật. Thấu kính hội tụ cho ảnh ảo nhỏ hơn vật, thấu kính phân kì cho ảnh ảo D lớn hơn vật.
- Chiếu một tia sáng đến quang tâm O của một thấu kính phân kì thì tia ló ra khỏi thấu kính sẽ 00010203040506070809101112131415 A song song với trục chính. B truyền thẳng theo phương của tia tới. C có đường kéo dài đi qua tiêu điểm F D đi qua tiêu điểm F.
- Dùng một thấu kính phân kì hứng chùm sáng từ Mặt Trời thì thu được chùm ló là chùm? 00010203040506070809101112131415 A song song B phân kì C hội tụ
- Đặt một chiếc bút trước một thấu kính, đặt mắt sau thấu kính, ta thấy một ảnh nhỏ hơn chính chiếc bút. 5 Phát biểu nào sau đây đúng? 00010203040506070809101112131415 A Ảnh của chiếc bút là ảnh ảo, thấu kính là thấu kính hội tụ. B Ảnh của chiếc bút là ảnh thật, thấu kính là thấu kính hội tụ. C Ảnh của chiếc bút là ảnh thật, thấu kính là thấu kính phân kì. D Ảnh của chiếc bút là ảnh ảo, thấu kính là thấu kính phân kì.
- Cho thấu kính phân kì có tiêu cự f = 12cm. Đặt trước thấu kính một vật sáng AB vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính, B không thuộc trục chính) và cách 6 thấu kính một khoảng 36cm, ta thu được ảnh A’B’ 00010203040506070809101112131415 A Khoảng cách từ A’B’ đến thấu kính là 18cm B Khoảng cách từ A’B’ đến thấu kính là 24cm C Khoảng cách từ A’B’ đến thấu kính là 9cm D Khoảng cách từ A’B’ đến thấu kính là 36cm
- TIẾT 50: BÀI TẬP
- 1. Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì: ∆ F O F’ + Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm chính + Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng + Tia tới có phần kéo dài qua tiêu điểm chính thì tia ló song song trục chính
- 2. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì Dựng ảnh Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật B B’ A F A’ O F’
- II. Bài tập vận dụng 1. Dạng toán vẽ 2.Tìm các đại lượng d, d’,f, h và h’
- Bài 1: Trong các hình vẽ sau xy là trục chính của thấu kính, S’, A’B’ lần lượt là ảnh của S, của AB qua thấu kính hãy xác định vị trí thấu kính, quang tâm, tiêu điểm chính của thấu kính phân kì bằng phép vẽ. H.a H.b
- Bài 2: Cho vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kỳ có tiêu cự 12 cm, điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng 18 cm, AB = h = 6 cm. a) Dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính? Nhận xét đặc điểm của ảnh? b) Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao của ảnh? c) Giữ cố định thấu kính, di chuyển vật lại gần hoặc ra xa thấu kính theo phương vuông góc với thấu kính thì ảnh A’B’ dịch chuyển như thế nào?
- Tóm tắt Giải TKPK a) Ta có hình vẽ sau: OF = f = 12cm OA = 18cm AB = h = 6cm B I B’ a) Vẽ ảnh A’B’? O A F A’ Nhận xét đặc điểm của ảnh A’B’? b) OA’ = ? A’B’ = ? Vậy ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính phân kì là ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
- B I B’ O A F A’ Thay OA = 18cm, OF = 12cm, được: b, Từ hình vẽ, có: OA’ = 7,2cm Thay OA’ = 7,2cm; OA = 18cm; ’ ’ OAB ∽ OA B AB = 6cm vào (1) được: A’B’ = 2,4cm OIF ∽ A’B’F + Đáp số: a, A’B’ là ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. + Từ (1) và (2), được: ’ b, OA = 7,2cm. A’B’ = 2,4cm.
- B I B’ O A F A’ Lưu ý: Vì TKPK chỉ cho ảnh ảo, cùng chiều với vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của TK, có: 1. 2.
- III. Bài tập tự luyện Bài 1: Vật sáng AB cao 5cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì, cách thấu kính 50cm, cho ảnh cách thấu kính 20cm. a) Dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính? b) Tìm tiêu cự của thấu kính và chiều cao của ảnh A’B’? Bài 2: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì, cho ảnh nhỏ hơn vật ba lần và cách thấu kính 10cm. a) Tìm khoảng cách từ vật đến thấu kính? b) Tìm tiêu cự của thấu kính? Bài 3: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính, cho ảnh nhỏ hơn vật ba lần và cách thấu kính 10cm. a) Tìm khoảng cách từ vật đến thấu kính? b) Tìm tiêu cự của thấu kính?