Bài giảng Vật lý Lớp 8 - Bài: Sự nổi

pptx 31 trang Chiến Đoàn 13/01/2025 60
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 8 - Bài: Sự nổi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_lop_8_bai_su_noi.pptx
  • docxPHIEU_HOC_TAP_86335.docx

Nội dung text: Bài giảng Vật lý Lớp 8 - Bài: Sự nổi

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
  2. Câu 1: Lực đẩy Ác – si – mét có phương và chiều như thế nào? FA
  3. Câu 2: Viết công thức tính lực đẩy Ác – si – mét?
  4. Câu 3: Lực đẩy Ác – si – mét có thể tác dụng lên vật nào dưới đây? A Vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng. B Vật lơ lửng trong chất lỏng. C Vật nổi trên mặt chất lỏng DD Cả ba trường hợp trên
  5. Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào? Phương chiều của các lực đó như thế nào? FA P Có thể xảy ra 3 trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của vật và độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét FA: FA P
  6. Các bạn học sinh lần lượt thả 3 vật 1, 2, 3 vào cốc nước. Sau khi xem xong thí nghiệm, em hãy hoàn thành câu hỏi số 2 trong phiếu học tập. 2 1 3
  7. Câu 2: Sau khi xem xong thí nghiệm, em hãy hoàn thành bảng dưới đây? Các lực tác So sánh độ lớn Hiện tượng dụng vào vật các lực tác dụng xảy ra vào vật Vật 1 Vật 2 Vật 3
  8. + Vật 1 Vphần chất lỏng bị vật chiếm chỗ = Vvật + Vật 3 + Vật 2: Vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng.
  9. C4. Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước , trọng lượng P của nó và lực đẩy Acsimet FA có bằng nhau không? Tại sao? FA P Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước và đứng yên (tức là ở trạng thái cân bằng) thì nó chịu tác dụng của các lực cân bằng. FA = P
  10. C5: Độ lớn của lực đẩy Ác si mét được tính bằng biểu thức: FA = d.V, trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gÌ? Trong các câu trả lời sau đây câu nào là không đúng? FA A. V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ. B.B V là thể tích của cả miếng gỗ. P C. V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước. D. V là thể tích được gạch chéo trong hình.
  11. Nếu vật là một khối đặc nhúng ngập vào trong lòng chất lỏng: ℎầ푛 푣ậ푡 ℎì 푡 표푛𝑔 ℎấ푡 푙ỏ푛𝑔 = 푣ậ푡 = V + 푃 = 푣. + 퐹 = 푙. V • Vật chìm xuống : 퐹 푃  푙. V > 푣.  푙 > 푣
  12. Bảng trọng lượng riêng của một số chất STT Chất Trọng lượng riêng (N/m3) 1 Nước 10.000 2 Dầu 8.000 3 Thuỷ ngân 136.000 4 Thép 78.000 Thả một hòn bi thép vào thuỷ ngân thì bi nổi hay chìm? Tại sao?
  13. C7. Tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn hòn bi thép thì chìm? (biết rằng con tàu không phải là một khối thép đặc mà có nhiều khoảng rỗng) Do cấu trúc của hòn bi thép và con tàu bằng thép khác nhau nên trọng lượng riêng của 2 vật khác nhau. - Tàu bằng thép rất nặng nhưng lại có nhiều khoảng rỗng nên xét về cả con tàu thì trọng lượng riêng của tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước → Tàu nổi trên mặt nước. - Hòn bi có cấu trúc đặc nên trọng lượng riêng của nó lớn hơn trọng lượng riêng của nước → Hòn bi chìm xuống
  14. *Ứng dụng của lực đẩy Ác-si-mét trong thực tế: Trong thực tế việc nghiên cứu lực đẩy Ác-si-mét giúp cho việc chế tạo tàu ngầm, khinh khí cầu, hay đơn giản là áo phao cứu hộ, Sự tồn tại của nó là cơ sở cho việc thuyền bè đi lại và giao thông đường thủy đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống. Tàu ngầm Tàu thủy
  15. Hiện tượng nổi, lơ lửng, chìm cũng xảy ra khi các chất lỏng hay chất khí không hòa tan với nhau được trộn lẫn Khinh khí cầu Sự cố tràn dầu do đắm tàu
  16. Thuỷ triều đen Hậu quả váng dầu và cách khắc phục
  17. Lực đẩy Ác-si-mét của chất lỏng Người nổi trên mặt nước biển chết ( ở Isreal) nhờ lực đẩy Ác-si-mét
  18. Môi trường biển, sông, hồ đang bị ô nhiễm do rác thải của con người. Hãy cứu các loài sinh vật dưới biển bằng cách dọn sạch rác qua việc trả lời đúng các câu hỏi.
  19. DỌN SẠCH ĐẠI DƯƠNG
  20. 1 3 2 5 4
  21. Câu 1: Gọi dv là trọng lượng riêng của vật, dl là trọng lượng riêng của chất lỏng. Điều nào sau đây đúng nhất? A. Vật chìm xuống khi dl dv D. Cả ba đáp án đều đúng Đáp án D
  22. Câu 2: Khi lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn trọng lượng P của vật thì: A. Vật chìm xuống B. Vật nổi lên C. Vật lơ lửng trong chất lỏng D. Vật chìm xuống đáy chất lỏng Đáp án B
  23. 3 Câu 3: Biết rằng trọng lượng riêng dAg = 105000 N/m còn 3 trọng lượng riêng của thủy ngân dHg = 136000 N/m Nếu thả một chiếc nhẫn đặc bằng bạc (Ag) vào thủy ngân (Hg) thì: A. nhẫn chìm vì dAg > dHg B. nhẫn nổi vì dAg dHg. Đáp án B
  24. Câu 4: Ta biết công thức tính lực đẩy Acsimét là FA= d.V. Ở hình vẽ bên thì V là thể tích nào? A. Thể tích toàn bộ vật B. Thể tích chất lỏng C. Thể tích phần chìm của vật D. Thể tích phần nổi của vật Đáp án C
  25. Câu 5: Một vật nặng 3kg đang nổi trên mặt nước. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật bằng bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 A. 30N B. 0,3N C. 30000N D. 3000N Đáp án A Vì vật đang nổi trên mặt nước nên : FA = P - Trọng lượng của vật là: P = 10.m = 3.10 = 30 (N) → FA =30N
  26. FA > P dl > dv SỰ NỔI FA < P dl < dv FA = P dl = dv (N/m3) FA = d.V (m3)
  27. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ a/ Bài vừa học: - Nêu được điều kiện vật nổi, vật chìm. - Nắm được công thức tính lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng. - Làm bài tập 12.1; 12.2; 12.4; 12.6; 12.7 SBT/ 17 - Vận dụng kiến thức đã học các em hãy tạo một vật nổi và một vật chìm trong nước từ 2 tờ giấy tráng bạc giống hệt nhau. b/ Bài sắp học: CÔNG CƠ HỌC - Tìm ví dụ trong đó lực thực hiện công và không thực hiện công? - Công thức tính công cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực? Nêu được đơn vị đo công. - Vận dụng công thức tính công làm câu C5, C6 sgk
  28. CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN