Bài giảng Vật lí 9 - Tiết 14 Bài 12: Sự nổi

ppt 25 trang thienle22 3010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 9 - Tiết 14 Bài 12: Sự nổi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_9_tiet_14_bai_12_su_noi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 9 - Tiết 14 Bài 12: Sự nổi

  1. Giáo vên : Dương Đình Thứ
  2. 1.Nêu công thức tính lực đẩy Ác-Si-Mét. Lực đẩy Ác si mét có phương và chiều như thế nào? 2.Nếu miếng sắt được nhúng ngập trong chất lỏng ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác-Si-Mét tác dụng lên miếng sắt có thay đổi không? Vì sao? 1. Công thức tính lực đẩy Ác-Si-Mét: FA = d.V Lực đẩy Ác-Si- Mét có phương thẳng đứng và có chiều từ dưới lên: 2. Nếu miếng sắt được nhúng ngập ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác-Si- Mét tác dụng lên miếng sắt không thay đổi. Vì lực đẩy Ác-Si-Mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chổ.
  3. TạiThế saotại khisao thảcon vào tàu ƠQuá ơ dễ!ơVì?! nướcbằng thìthép hòn nặngbi gỗ hòn bi gỗ nổihơn, cònhòn hònbi thép bi sắtlại nhẹ hơn nổi cònlại chìmhòn ?bi thép thì chìm ? Tàu nổi Bi chìm
  4. Tiết 14-Bài 12
  5. C1: Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào, phương và chiều của chúng có giống nhau không? FA P TL: Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của:Trọng lực P và lực đẩy Ác – si – mét FA. Hai lực này cùng phương nhưng ngược chiều.
  6. C2: Có thể xảy ra 3 trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của vật và độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét FA: Hãy vẽ các vectơ lực tương ứng với ba trường hợp và chọn cụm từ thích hợp điền vào các câu tương ứng phía dưới hình vẽ FA FA P a) b) c) P > FA P = FA P < FA Vật sẽ .chuyển . . . . động Vật sẽ đứng. . . yên Vật sẽ .chuyển . . . động xuống dưới (chìm (lơ lửng trong lên trên (nổi lên mặt xuống đáy bình) chất lỏng) thoáng)
  7. C3: Tại sao miếng gỗ thả vào chất lỏng lại nổi? C3: Miếng gỗ thả vào chất lỏng lại nổi vì lực đẩy Ác-Si-Mét FA lớn hơn trọng lượng P của miếng gỗ .
  8. C4: Khi miếng gỗ nổi trên mặt chất lỏng, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-Si-Mét có bằng nhau không? Tại sao? C4: Khi miếng gỗ nổi trên mặt chất lỏng, trọng lượng P và lực đẩy Ác-Si-Mét FA bằng nhau. Vì khi vật đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng.
  9. FA = d.V Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng V là gì ? . Em hãy nêu công thức tính độ lớn của đẩy Ac-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
  10. C5: Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét tính bằng công thức: FA = d.V Trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng? A. V là thể tích của phần chất lỏng bị miếng gỗ chiếm chỗ B. V là thể tích của cả miếng gỗ C. V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong chất lỏng D. V là thể tích được gạch chéo trong hình
  11. C6: Biết P = dv .V và FA = dl .V. Chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập trong chất lỏng thì: - Vật sẽ chìm xuống khi: dv > dl - Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dv = dl - Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv FA + Vật lơ lửng (đứng yên) khi:P = FA + Vật nổi lên khi: P < FA •Mặt khác P = d v .V F A = d l .V
  12. Ta có: P = d v .V F A = d l .V Vật chìm xuống khi: P F A = d v .V d l .V = d v . d l . Ta có: P = d v .V F A = d l .V Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: P = F A = d vV = d lV = d v = d l Ta có: P = d v .V F A = d l .V Vật nổi lên mặt chất lỏng khi: P F A = d vV d lV = d v d l
  13. III. Vận dụng : C7 * Con tàu nổi được là do nó không phải là một khối thép đặc, bên trong tàu có nhiều khoảng trống nên trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước. * Hòn bi thép đặc chìm là do trọng lượng riêng của thép lớn hơn trọng lượng riêng của nước. Tàu nổi Bi thép chìm
  14. C8: Thả một hòn bi thép vào thuỷ ngân thì hòn bi nổi hay chìm? Tại sao? (cho biết d = 73000N/m3 , thép N N 3 M dthuỷ ngân = 136000N/m ). M CTrả9: Hailời: vậtHònMbivàbằngN có thépcùng nổithể lêntích mặtđượcthuỷnhúng ngập trong nước. Vật M chìm xuống đáy bình còn vật ngân được vì dthép ”; “ PN
  15. Do được bơm khí Khí cầu bay được nhẹ nên trọng lên cao là nhờ lượng riêngđâu? của khí cầu nhỏ hơn trọng lượng riêng của không khí. Khí cầu dễ dàng bay lên.
  16. Luyện tập 1. Nêu vài ứng dụng lí thuyết vừa học Tàu ngầm, khinh khí cầu, bong bóng bay, 2. Khi tắm ở sông hay ở biển thì nơi nào cơ thể người dể nổi hơn ? Vì sao ? Trả lời : Ở biển dễ nổi hơn. Giải thích : Từ FA = d.V ==> FS = dS.VS , FB = dB.VB Mà VS = VB ( Ban đầu khi xuống nước đều ngập hoàn toàn trong nước) dB > dS ==> FB > FS Vậy ở biển nổi dễ hơn.
  17. SỰ NỔI CỦA CÁC VẬT CŨNG CÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG! Các hoạt động khai thác và vận chuyển dầu có thể làm rò rỉ dầu lửa. Vì dầu có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước nên nổi trên mặt nước. Lớp dầu này ngăn cản việc hoà tan ôxi vào nước. Vì vậy, sinh vật không lấy được ôxi sẽ bị chết. → Biện pháp: Đảm bảo an toàn trong vận chuyển dầu lửa, có biện pháp kịp thời khi gặp sự cố tràn dầu.
  18. Dầu thô tràn lên bờ gây ô nhiễm môi trường.
  19. Thuỷ triều đen Hậu quả váng dầu và cách khắc phục
  20. Sử dụng năng lượng sạch
  21. - Học phần ghi nhớ - Đọc phần: Có thể em chưa biết - Làm bài tập trong sách bài tập:12.1→12.7/ SBT 35,36
  22.  Bài tập trắc nghiệm
  23.  Bài tập trắc nghiệm 12.10. Cùng một vật được thả vào bốn chất lỏng khác nhau (hình vẽ) Hãy dựa vào hình vẽ để so sánh trọng lượng riêng của các chất lỏng. d d 4 d1 2 d3 c) d) a) b) d1 > d2 > d3 > d4 d4 > d1 > d2 > d3 d3 > d2 > d1 > d4 d4 > d1 >d3 > d2
  24.  Bài tập trắc nghiệm 12.18 Nếu thả một chiếc nhẫn đặc bằng bạc(Ag) vào thủy ngân(Hg) thì. Nhẫn chìm vì d > d Ag Hg Nhẫn chìm vì dAg dHg
  25.  Bài tập trắc nghiệm 12.1. Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ác – si – Mét có cường độ Bàng trọng lượng của phần vật Bằng trọng lượng của phần chìm trong nó. chất lỏng bị vật chiếm chỗ Bằng trọng lượng riêng của Bằng trọng lượng của vật chất lỏng nhân với thể tích của vật