Bài giảng Vật lí 8 - Bài 13: Công cơ học

ppt 22 trang thienle22 6230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 8 - Bài 13: Công cơ học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_8_bai_13_cong_co_hoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 8 - Bài 13: Công cơ học

  1. Câu hỏi: Em hãy cho biết điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng khi nhúng vật trong chất lỏng? Trả lời:  Nhúng một vật vào chất lỏng thì vật: - Nổi lên khi: FA > P - Lơ lửng khi: FA = P - Chìm xuống: FA < P P : Trọng lượng của vật. FA : Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật.
  2. Người thợ NHỮNG CƠNG HVIỆCọc sinh HÀNG ngồi NGÀY học xây nhà Con bị đang kéo xe Nơng dân cấy lúa
  3. Bài 13 I. Khi nào cĩ cơng cơ học 1. Nhận xét Hình 13.1 Hình 13.2
  4. Bài 13 I. Khi nào cĩ cơng cơ học 1.1. NhậnNhận xétxét F Hình 13.1 Lực kéo của con F bị đã thực hiện một cơng cơ học. Lực sĩ khơng thực hiện một cơng cơ học nào. TrảC1: lời Từ C1: các Khi trường cĩ lực hợptác dụngquan vàosát, vậtem vachò biếtlàm chokhi vật nào chuyển cĩ cơng dời cơthì học? cĩ cơng cơ học. Hình 13.2
  5. Bài 13 I. Khi nào cĩ cơng cơ học 2.2. KếtKết luậnluận C2: • Chỉ cĩ cơng cơ học khi cĩ lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời. • Cơng cơ học là cơng của lực. • Cơng cơ học thường được gọi tắt là cơng.
  6. Bài 13 I. Khi nào cĩ cơng cơ học 3. Vận dụng Hoạt động nhĩm Hết giờ - Thảo luận các câu C3, C4 vào phiếu học tập. - Thời gian: 2’.
  7. C3: Trong những trường hợp dưới đây trường hợp nào cĩ cơng cơ học b.Một học sinh đang ngồi học a.Người thợ mở đang đẩy cho xe goịng chở than chuyển động. c.Máy xúc đất đang làm việc d.Lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.
  8. C4: Lực nào thực hiện cơng c. Người cơng nhân kéo vật a. Đầu tàu hoả đang nặng lên cao. kéo các toa tàu chuyển động. b. Quả bưởi rơi từ trên cây xuống.
  9. C4: Lực nào thực hiện công cơ học? Lực kéo của người công nhân Lực kéo của đầu tàu Lực hút của trái đất (trọng lực)
  10. Bài 13 I. Khi nào cĩ cơng cơ học CơngCơng LựcLực táctác dụngdụng vàovào vậtvật QuãngQuãng đườngđường vậtvật dịchdịch chuyểnchuyển
  11. Bài 13 II. Cơng thức tính cơng 1. Cơng thức tính cơng cơ học: F A s B A : cơng của lực F. A = F . s F : lực tác dụng vào vật. s : quãng đường vật dịch chuyển.
  12. Bài 13 II. Cơng thức tính cơng 1. Cơng thức tính cơng cơ học: A : cơng của lực F. A = F . s F : lực tác dụng vào vật. s : quãng đường vật dịch chuyển. Khi F = 1N và s = 1m thì A = 1N.1m = 1Nm. Đơn vị cơng là Jun. Kí hiệu là J ( 1J = 1Nm ). 1KJ = 1000J
  13. Bài 13 II. Cơng thức tính cơng 1. Cơng thức tính cơng cơ học: Chú ý  Nếu vật chuyển động khơng theo phương của lực thì cơng thức tính cơng sẽ được học ở lớp trên. Nếu vật chuyển dời theo phương vuơng gĩc với phương của lực thì cơng của lực bằng 0.
  14. Bài 13 II. Cơng thức tính cơng 1. Cơng thức tính cơng cơ học 2. Vận dụng C5: Tĩm tắt Cho biết F = 5000N, s =1000m F Tính AF = ? Cơng của lực kéo của đầu tàu là: Ta cĩ : AF = F. s = 5000 . 1000 = 5.106 (J)
  15. Bài 13 II. Cơng thức tính cơng 2. Vận dụng C6: Tĩm tắt F = P Cho biết m = 2kg => F = P = 10m = 20N h = s = 6m h = s Tính AP = ? Cơng của trọng lực là AP = F.s = P.h = 20x6 = 120 (J)
  16. Bài 13 II. Cơng thức tính cơng 2. Vận dụng C7: Tại sao khơng cĩ cơng cơ học của trọng lực trong trường hợp hịn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang? Trả lời: Vì phương của trọng lực vuơng gĩc với F phương chuyển động của hịn bi. P
  17. Trị chơi 1 2 3
  18. Câu 1 Khi nào cĩ cơng cơ học A Khi cĩ lực tác dụng vào vật Rất tiếc, bạn sai rồi! B Khi cĩ lực giữ cho vật đứng yên Rất tiếc, bạn sai rồi! C Làm cho vật chuyển dời Rất tiếc, bạn sai rồi! D A, C đúng Hoan hơ bạn đúng rồi!
  19. Câu 2 Cơng thức nào sau đây để tính cơng cơ học A A = F.s Hoan hơ bạn đúng rồi! B v = s/t Rất tiếc bạn sai rồi! C p = d.h Rất tiếc bạn sai rồi! D A,B,C đều sai Rất tiếc bạn sai rồi!
  20. Câu 3 Cơng cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào A Quãng đường vật dịch chuyển Rất tiếc bạn sai rồi! B Lực tác dụng vào vật Rất tiếc bạn sai rồi! C A, B đều đúng Hoan hơ, bạn đúng rồi! D A, B đều sai Rất tiếc bạn sai rồi!
  21. • Thuật ngữ cơng cơ học • Cơng thức tính cơng dùng khi cĩ lực tác dụng vào A = F.s. vật và làm vật dịch chuyển. • Đơn vị của cơng là J. • Cơng cơ học phụ thuộc vào • 1J = 1N.1m = 1Nm. F và s.
  22. Học thuộc nội dung bài hơm nay. Làm các bài tập trắc nghiệm trong SBT. Chuẩn bị trước nội dung bài mới.