Bài giảng Vật lí 8 - Áp suất khí quyển - Giáo viên: Nguyễn Thu Thảo

ppt 11 trang thienle22 6040
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 8 - Áp suất khí quyển - Giáo viên: Nguyễn Thu Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_8_ap_suat_khi_quyen_giao_vien_nguyen_thu_th.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 8 - Áp suất khí quyển - Giáo viên: Nguyễn Thu Thảo

  1. Giáo viên: Nguyễn Thu Thảo
  2. Kiểm tra bài cũ 1. Viết công thức tính áp suất chất lỏng, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức? 2. So sánh áp suất tại bốn điểm A, B, C, D trong bình đựng chất lỏng ở hình bên. A Trả lời: B 1. Công thức tính áp suất chất lỏng: C D p = d.h Trong đó: p là áp suất tính bằng Pa d là trọng lượng riêng của chất lỏng tính bằng N/m3 h là chiều cao của cột chất lỏng tính bằng m 2. pA < pB < pC = pD
  3. ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I.SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN. Trái Đất được bao bọc bở một lớp không khí dày tới hàng nghìn kilômét, gọi là khí quyển. Vì không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chiụ áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này gọi là áp suất khí quyển.
  4. Tiết 10: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I - SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương. 1, Thí nghiệm 1: Giải thích: Khi hút hết không khí trong hộp ra, thì áp suất của không khí ở trong hộp nhỏ hơn áp suất khí quyển ở ngoài nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ ngoài vào theo mọi phương làm vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía. Hút hết không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía. Hãy giải thích tại sao?
  5. Tiết 10: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I - SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển thêo mọi phương. 1, Thí nghiệm 1: 2, Thí nghiệm 2:
  6. Thí nghiệm 2: Cắm 1 ống thủy tinh ngập trong nước, rồi lấy tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước Áp suất của C2: Nước có chảy ra khỏi cột ống hay không? Tại sao? nước ??? Nước không chảy ra khỏi Áp suất khí quyển ống vì áp lực của không khí tác dụng vào nước từ dưới lên cân bằng với trọng lực của cột nước.
  7. Thí nghiệm 2: C 3: Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống thì xảy ra hiện tượng gì? Giải thích tại sao? Nước sẽ chảy ra khỏi ống vì áp suất khí quyển bên trên cộng với áp suất của cột nước lớn hơn áp suất khí quyển bên dưới.
  8. Tiết 10: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I - SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương. 1, Thí nghiệm 1: 2, Thí nghiệm 2: 3.Thí nghiệm 3
  9. 3.Thí nghiệm 3 Năm 1654 ,Ghê – rích (1602 – 1678), Thị trưởng thành phố Mác-đơ-buốc của Đức đã làm như sau : Ông lấy hai bán cầu bằng đồng rỗng, đường kính khoảng 30 cm, mép được mài nhẵn, úp chặt vào nhau sao cho không khí không lọt vào được. Sau đó, ông dùng máy bơm hút hết không khí bên trong quả cầu ra ngoài rồi đóng khóa van lại .người ta phải dùng hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà cũng không kéo được hai bán cầu ra.
  10. Hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà cũng không kéo ra được. C4: Hãy giải thích tại sao?
  11. Vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất Rút hết không khí trong khí quyển làm hai quả cầu ra thì áp suất bán cầu ép chặt vào trong quả cầu bằng 0 nhau.