Bài giảng Toán Lớp 9 - Tiết 7: Luyện tập Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 9 - Tiết 7: Luyện tập Tỉ số lượng giác của góc nhọn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_toan_lop_9_tiet_7_luyen_tap_ti_so_luong_giac_cua_g.ppt
Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 9 - Tiết 7: Luyện tập Tỉ số lượng giác của góc nhọn
- TIẾT 7 - LUYỆN TẬP TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 PHÚT) Kiểm tra bài cũ • Cho tam giác ABC vuông tại A. Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc B. • Nêu nội dung định lí về quan hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- • Kiểm tra bài cũ Cho như hình vẽ: Hãy điền đúng(Đ), sai (S) thích hợp vào ô vuông trong các câu cho dưới đây: BH sin C = B A AC BC cos C = H AC BA tan C = CH CH C cot C = BH
- Cho như hình vẽ: Hãy điền đúng(Đ), sai (S) thích hợp vào ô vuông trong các câu cho dưới đây: BH sin C = S B A AC BC cos C = Đ ABC H AC BA tan C = S CH CH C cot C = Đ HBC BH
- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (35 PHÚT) Bài tập 13 trang 77. • Dựng góc nhọn , biết: 2 a. Sin = 3 b. Cos = 0.6 3 c. tan = 4 3 d. cot = 2
- a. Dựng góc nhọn biết: Sin = Cách dựng: • Bước 1: Dựng tia Ox ⊥ Oy, xác định đoạn thẳng làm đơn vị. • Bước 2: Dựng điểm A Ox sao cho OA = 2. • Bước 3: Dựng đường tròn tâm2 A bán y kính 3; đường tròn này cắt Oy tại B B 3 • • Bước 4: Dựng đoạn thẳng AB. OAB là góc cần dựng Chứng minh: 3 Theo các bước 1,2,3 ta có tam giác OAB vuông tại O, có OA = 2 ; AB = 3 • OB 2 O 2 A x sin A = sin = = AB 3
- 3 b. cos = 0.6 = 5 y B • 5 • O 3 A x
- 3 c. tan = 4 y B • 3 • O 4 A x
- 3 d. cot = 2 y B • 2 • O 3 A x
- Bài tập 14 trang 77. • Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh rằng: Với góc nhọn tuỳ ý, ta có: sin cos a. tan = ; cot = cos sin tan .cot = 1 b. sin22 += cos 1
- Ta có:
- Chú ý: Trên đây là những hệ thức cơ bản để giải các bài tập khác.
- Bài tập 15 trang 77. • Cho tam giác ABC vuông tại A. • Biết cos B = 0.8. Hãy tính các tỉ số lượng giác của góc C. Gợi ý: Sử dụng bài tập 14.
- Bài giải Do cos B = 0.8 (gt) nên cos2 B = 0.82 = 0.64 mà sin22 B+= cos B 1 sin2 B = 1 - cos2 B = 1 - = 0.36 sinB = 0.36 = 0.6
- Do B + C = 90o Nên sin C = cos B = 0.8 cos C = sin B = 0.6 sin C 0.8 4 tan C = = = cos C 0.6 3 3 cot C = 4
- Bài tập 16 trang 77. • Cho tam giác vuông có một góc bằng 60 o và cạnh huyền có độ dài là 8. Hãy tìm độ dài của cạnh đối diện với góc 60o
- Bài giải Gọi độ dài cạnh đối diện với góc của tam giác vuông ABC là x B o x Ta có: sin 60 = 60o 8 o = 8.sin 60 x 8 3 = 8 . = 4 3 2 A C
- Bài tập 17 trang 77 A Tìm x trong hình bên: x 45o B C 20 H 21
- A 90o Bài giải x Do B = 45o (gt) 45o H = (gt) B C 20 H 21 Nên tam giác ABC vuông tại H AH = BH = 20 Xét tam giác vuông AHC 2 2 Có x = 20 + 21 = 29
- HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG (5 PHÚT) 1. Xem lại các bài tập đã giải. 2. Lưu ý cách giải các dạng bài tập.