Bài giảng Toán Khối 9 - Tiết 24, Bài 5: Luyện tập. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn

ppt 17 trang Chiến Đoàn 13/01/2025 120
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Khối 9 - Tiết 24, Bài 5: Luyện tập. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_khoi_9_tiet_24_bai_5_luyen_tap_dau_hieu_nhan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán Khối 9 - Tiết 24, Bài 5: Luyện tập. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn

  1. TIẾT 24: LUYỆN TẬP • DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRỊN
  2. GIẢI CỨU ĐẠI DƯƠNG
  3. Bắt đầu! Câu 1: Nếu đường thẳng a và đường trịn (O) cắt nhau thì chúng cĩ điểm chung A. 0 B. 1 C. 3 D. 2 HẾT GIỜ
  4. Bắt đầu! Câu 2: Nếu đường thẳng a và đường trịn (O) tiếp xúc nhau thì d R A. d=R B. d R HẾT GIỜ
  5. Bắt đầu! Câu 3: Nếu đường thẳng a cắt đường trịn (O) tại 2 điểm thì đường thẳng a được gọi là . của đường trịn (O). D. đường A. đường cao B. tiếp tuyến C. cát tuyến vuơng gĩc HẾT GIỜ
  6. Bắt đầu! Câu 4: Nếu đường thẳng a là tiếp tuyến của đường trịn thì đường thẳng a . A. Đi qua B. Vuơng gĩc C. Vuơng gĩc D. Khơng trung điểm với bán kính với bán kính vuơng gĩc với của bán kính tại điểm bất kì tại tiếp điểm bán kính HẾT GIỜ
  7. Bắt đầu! Câu 5: Nếu đường thẳng a và đường trịn cĩ 1 điểm chung thì đường thẳng a là HẾT GIỜ A. dây cung B. tiếp tuyến C. cát tuyến D. đường kính của đường của đường của đường của đường trịn trịn trịn trịn
  8. Câu 6: Trong các hình sau,hình nào cho ta biết đường thẳng d là tiếp tuyến của đường trịn (O)? d A •  Hình 3 • O O • • A d A • Hình 1 O • • O d • d A Hình 2 Hình 4
  9. Câu 7: Đường thẳng a là tiếp tuyến của đường trịn nào ? Q • P • O • ┌ ┌ a • • • M N K Đường thẳng a là tiếp tuyến của đường trịn (P;PN)
  10. Bài tập: BT 21 tr 111 SGK. Cho tam giác ABC cĩ AB = 3, AC = 4, BC = 5. Vẽ đường trịn (B; BA). Chứng minh rằng AC là tiếp tuyến của đường trịn. C AC là tiếp tuyến của ( B; BA ) 5  4 AC⊥ AB và A ( B; BA)  3 ABC vuông tại A A • • B (Pi-ta-go đảo) AB2+ AC 2 = BC 2(3 2 + 4 2 = 5 2 ) GT ABC, AB = 3, AC = 4, BC = 5, (B;BA). KL AC là tiếp tuyến của (B;BA).
  11. Bài tập: Bài 21/SGK-111: Cho ΔABC cĩ AB = 3, AC = 4, BC = 5. Vẽ đường trịn (B ; BA). C Chứng minh rằng AC là tiếp tuyến của đường trịn Chứng minh: 5 4 3 A • • B
  12. LIÊN HỆ THỰC TẾ A C B BT 23 tr 111SGK. Dây cua-roa hình trên cĩ những phần là tiếp tuyến của các đường trịn tâm A, B, C. Chiều quay của đường trịn tâm B ngược chiều quay kim đồng hồ . Tìm chiều quay của đường trịn tâm A và đường trịn tâm C (cùng chiều quay hay ngược chiều quay của kim đồng hồ).
  13. C A B Chiều quay của đường trịn tâm A và đường trịn tâm C cùng chiều quay của kim đồng hồ.
  14. Một số hình ảnh thực tế cĩ những phần là tiếp tuyến của đường trịn
  15. BÀI TẬP 24SGK/111 GT: (O;R); dây AB khác đường kính O 1 2 AC là tiếp tuyến (O); OC vuơng gĩc AB B A EI KL: a) BC là tiếp tuyến (O;R) C b) Cho R=15 cm; AB=24cm; Tính OC
  16. BÀI TẬP 24SGK/111 a) BC là tiếp tuyến (O;R) Tam giác OAB cân tại O(OA=OB=R) Nên OE vừa là đcao, vừa là phân giác hay O1= O2 Từ đĩ suy ra 2tam giác OAC và OBC bằng nhau O (c.g.c) Nên gĩc OBC=900; Hay OB vuơng với BC 1 2 B Vậy BC là tiếp tuyến (O;R) A EI b) Cho R=15 cm; AB=24cm; Tính OC Theo liên hệ giữa đường kính và dây của (O) suy ra: EA=EM=AB:2=24:2=12 cm C Lại cĩ: OA=0B=15cm (gt) Áp dụng Pyttago trong tam giác OAE vuơng tại E Ta tính được OE=9cm; Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác OAC vuơng tại A, cĩ đường cao AE; Ta cĩ: AE2=EO.EC, nên EC=AE2:EO=122:9=16(cm)
  17. Hướng dẫn về nhà •Cần nắm vững: Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trịn và viết vận dụng các kiến thức đĩ vào giải quyết 1 số bài tập cĩ liên quan. •Bài tập về nhà :25 (tr111 SGK) BÀI TẬP 25 SGK/111 a) Tứ giác OBAC là hình gì? B b) Tính BE theo R A E O M C Sketchpad