Bài giảng Toán 9 - Bài: Hình nón. Hình nón cụt. Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt

ppt 9 trang Thủy Hạnh 12/12/2023 1400
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán 9 - Bài: Hình nón. Hình nón cụt. Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_9_bai_hinh_non_hinh_non_cut_dien_tich_xung_qu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán 9 - Bài: Hình nón. Hình nón cụt. Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt

  1. Một số vật thể quanh ta mang hình dáng những hình không gian mà chúng ta tìm hiểu trong tiết học hôm nay Chiếc nón bài thơ Cái chụp đèn Mái lều ở khu du lịch
  2. 1/ Hình nón : A a/ Sự tạo thành hình nón: - Hình nón được tạo thành khi quay tam giác AOC vuông tại O C O một vòng quanh cạnh góc vuông OA cố định. A O D C 1
  3. b) Các yếu tố của hình nón : - Cạnh OC quét nên đáy của hình A Đường cao nón, là một đường tròn tâm O. - Cạnh AC quét nên mặt xung Đường sinh quanh của hình nón - Mỗi vị trí của AC được gọi là O một đường sinh. C Đáy - A gọi là đỉnh và AO gọi là đường cao của hình nón. ?1 Chiếc nón có dạng mặt xung quanh của một hình nón. Quan sát hình và cho biết đâu là đường tròn đáy, đâu là mặt xung quanh, đâu là đường sinh của hình nón 1
  4. 2.DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH NÓN: A 2 đường sinh Srxq = Stp =+ r r đường cao h 2 Srd = đáy O r D Ví dụ:Tính diện tích xung quanh của một hình nón có chiều cao C h=16cm và bán kính đường tròn đáy r =12cm. Giải Độ dài đường sinh của hình nón: =+h22 == rcm 400 20( ) 2 Diện tích xung quanh của hình nón: Sxq = r = 12  20 = 240 ( cm )
  5. 3.THỂ TÍCH HÌNH NÓN: Hai dụng cụ,một hình trụ và một hình nón có đáy là hai hình tròn bằng nhau.Chiều cao của hình nón bằng chiều cao của hình trụ.(h.90} Múc đầy nước rồi đổ vào dụng cụ hình trụ thì thấy chiều cao của cột nước này chỉ bằng 1/3 chiều cao của hình trụ Qua thực nghiệm ta thấy 11 V== V r2 h non33 tru
  6. Hãy điền vào các ô trống ở bảng sau đây 1 3V d=2r =+hr22Vrh= 2 r = 3 h h r (cm) d h (cm) ℓ (cm) V r (cm) (cm3) 1 10 20 10 102 103 3 1 5 10 10 55 250 3 10 1000 3 3 3 10 20 10+ 1
  7. Bài tập 15 trang 117 SGK Đường kính đáy của hình nón: d = 1 H G 1 Suy ra: r = M 2 E Hình nón có đường cao h = 1 F D 1 C Nên độ dài đường sinh hình nón là : MON 0 có O N (MON90= ) A 2 2 2 2 2 2 1 B MN = ON + OM l=+ h r a) Tính r ? 2 2 22 15 l = h + r =1 += 22 b) Tính l ? 1
  8. Kiến thức cần ghi nhớ: ➢ Các khái niệm về hình nón: Đáy, mặt xung quanh, đường sinh, đường cao mặt cắt song song với đáy của hình nón và khái niệm về hình nón cụt. ➢ Biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón, hình nón cụt.
  9. YÊU CẦU VỀ NHÀ : • Nắm vững các khái niệm về hình nón . • Nắm chắc các công thức tính . • Làm các bài tập 17 , 19 , 20 ,21 , 22 SGK trang 118 1