Bài giảng Tiếng Việt Lớp 4 - Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt Lớp 4 - Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tieng_viet_lop_4_tap_doc_thua_chuyen_voi_me.ppt
Nội dung text: Bài giảng Tiếng Việt Lớp 4 - Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ
- TẬP ĐỌC TUẦN 9 THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
- KIỂM TRA BÀI CŨ
- Đôi dày ba ta màu xanh
- Đọc đoạn 1 CổTìm giày câu ôm văn sát tảchân, vẻ đẹpthân giàycủa làm đôi dàybằng? vải cứng, dáng thon thả, màu vải như màu da trời những ngày thu. Phần thân giày gần sát cổ có hai hàng khuy dập, luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt ngang.
- Đọc đoạn 2 TìmTay Láinhững run run, chi môi cậutiết mấp máy, lại nhìn xuống nóiđôi bànlên chân đangsự ngọcảm độngnguậy dướivà đất.niềm Lúc ravui củakhỏi Láilớp Láikhi cột nhận hai chiếc đôi giày vào nhau, đeo vào cổ, dàynhảy? tưng tưng.
- ChịĐọc phụcả bài trách và quannêu nội tâm tớidung ước của mơbài. của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng.
- Thưa chuyện với mẹ SGK/85
- Học sinh đọc toàn bài
- Chia đoạn BàiBài họchọc được được chia chia làm làm mấy hai đoạn? đoạn: Đoạn 1: từ đầu một nghề để kiếm sống Đoạn 2: phần còn lại
- Hướng dẫn đọc: Đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại. - Lời Cương: lễ phép, nài nỉ thiết tha. - Lời mẹ: lúc ngạc nhiên, khi cảm động dịu dàng.
- Luyện đọc đoạn
- Luyện đọc mồnmồn mộtmột bễbễ thổithổi cắtcắt nghĩanghĩa cúccúc cắccắc nhễnhễ nhạinhại nghènnghèn nghẹnnghẹn
- Luyện đọc đoạn
- Giải nghĩa từ Thầy:Thầy: bố, ba, cha, Dòng dõi quan sang: từ đời này sang đờiDòng khác dõi đều quan có sang: người làm quan. Bất giác: (cử chỉ, hành động, cảm xúc, ý nghĩ chợt đến) thình lình, ngoài chủ định. CâyCây bông:bông: pháo hoa buộc trên cột cao, khi đốt xòe thành nhiều màu.
- Luyện đọc đoạn
- Luyện đọc câu Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi “phì phào”, tiếng búa con, búa lớn theo nhau đập “cúc cắc” và những tàn lửa đỏ hồng, bắn tóe lên như khi đốt cây bông.
- Thi đọc
- Hãy nghe cô đọc nhé!
- Tìm hiểu bài
- Đọc lướt đoạn 1 Từ “Thưa” có nghĩa là gì? “Thưa” có nghĩa là trình bày với người trên về một vấn đề nào đó với cung cách lễ phép, ngoan ngoãn.
- Cương xinxin mẹmẹ điđi họchọc nghềnghề gì?rèn. “Nghề thợ rèn” là gì? Là nghề mà những người thợ dùng tài khéo tay chân để chuyên rèn sắt thành các dụng cụ.
- CươngCương thương học nghề mẹ thợ vất rèn vả,để muốnlàm gì? học một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ. “Kiếm sống” có nghĩa là gì? Tìm cách làm việc để tự nuôi mình.
- Đoạn 1 nói lên điều gì? Ý 1: Ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ.
- Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. - Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình? Bà ngạc nhiên và phản đối.
- Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? Mẹ cho là Cương bị ai xui. Mẹ bảo nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang, bố Cương cũng sẽ không chịu cho Cương đi làm nghề thợ rèn vì phải làm đầyđầy tớtớ và sợ mất thể diện gia đình.
- Cương nghèn nghẹn, nắm lấyCương tay mẹ. thuyết Em nóiphục với mẹ mẹ bằngbằng những cách nào lời tha? thiết: ai cũng phải có một nghề, nghề nào cũng đáng trân trọng, chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường.
- Nội dung chính của đoạn 2 là gì? Ý 2: Cương thuyết phục mẹ để mẹ hiểu và đồng ý với em.
- Nhận xét cách trò chuyện của hai mẹ con: a) Cách xưng hô. b) Cử chỉ trong lúc trò chuyện.
- * Cách xưng hô đúng theo * Cách xưng hô thứ bậc trên dưới trong gia đình. Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ Cương xưng mẹ gọi con rất dịu dàng, âu yếm. Qua cách xưng hô em thấy tình cảm mẹ con rất thắm thiết, thân ái.
- Cử chỉ trong lúc trò Cử chỉ trong lúc trò chuyện. chuyện: thân mật, tình cảm. Mẹ xoa đầu Cương khi thấy Cương biết thương mẹ, Cương nói thiết tha khi mẹ nêu lí do phản đối.
- Ý 1: Ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ. Ý 2: Cương thuyết phục mẹ để mẹ hiểu và đồng ý với em. Nội dung chính của bài tập đọc là gì?
- Đại ý: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ hiểu và đồng tình với em: Nghề thợ rèn không phải là nghề hèn kém. Câu chuyện có ý nghĩa: Nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
- “Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em nắm lấy tay mẹ, thiết tha: // - Mẹ ơi! // Người ta ai cũng phải có một nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường.
- Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ / nhễ nhại mồ hôi / mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi “phì phào”, tiếng búa con, búa lớn / theo nhau đập “cúc cắc” / và những tàn lửa đỏ hồng, bắn tóe lên / như khi đốt cây bông.
- Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em nắm lấy tay mẹ, thiết tha: // - Mẹ ơi! // Người ta ai cũng phải có một nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ / nhễ nhại mồ hôi / mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi “phì phào”, tiếng búa con, búa lớn / theo nhau đập “cúc cắc” / và những tàn lửa đỏ hồng, bắn tóe lên / như khi đốt cây bông.
- Thi đọc diễn cảm
- Đại ý: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ hiểu và đồng tình với em: Nghề thợ rèn không phải là nghề hèn kém. Câu chuyện có ý nghĩa: Nghề nghiệp nào cũng đáng quý.