Bài giảng Tập đọc – Kể chuyện 3: Hũ bạc của người cha Truyện cổ tích Chăm

ppt 27 trang thienle22 2970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập đọc – Kể chuyện 3: Hũ bạc của người cha Truyện cổ tích Chăm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_doc_ke_chuyen_3_hu_bac_cua_nguoi_cha_truyen_co.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tập đọc – Kể chuyện 3: Hũ bạc của người cha Truyện cổ tích Chăm

  1. Kiểm tra bài cũ
  2. Thứ tưngày 10 tháng 11 năm 2010 Tập đọc – kể chuyện Hũ bạc của người cha Truyện cổ tích Chăm
  3. Thứ tưngày 10 tháng 11 năm 2010 Tập đọc – kể chuyện Hũ bạc của người cha Truyện cổ tích Chăm I. Luyện đọc.
  4. Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành được một hũ bạc. Tuy vậy, ông rất buồn vì cậu con trai lười biếng. Một hôm, ông bảo: - Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về đây!
  5. Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về đây!
  6. 2. Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho con một ít tiền. Anh này cầm tiền đi chơi mấy hôm, khi chỉ còn vài đồng mới trở về đưacho cha. Người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao. Thấy con vẫn thản nhiên, ông nghiêm giọng: - Đây không phải tiền con làm ra. 3. Người con lại ra đi. bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đường. Ăn hết tiền, anh ta đành vào một làng xin xay thóc thuê. Xay một thúng thóc được trả công hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng, dành dụm được chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền.
  7. 4. Hôm đó, ông lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném luôn mấy đồng vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ông lão cười chảy nước mắt: -Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả, người ta mới biết quý đồng tiền.
  8. Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả, người ta mới biết quý đồng tiền.
  9. 5. Ông đào hũ bạc lên, đưacho con và bảo: - Nếu con lười biếng, dù cha cho một trăm hũ bạc cũng không đủ. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con.
  10. Nếu con lười biếng, dù cha cho một trăm hũ bạc cũng không đủ. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con.
  11. Thứ tưngày 10 tháng 11 năm 2010 Tập đọc – kể chuyện Hũ bạc của người cha Truyện cổ tích Chăm I. Luyện đọc. II. Tìm hiểu bài.
  12. Ông lão muốn con trai trở thành người nhưthế nào? Ông muốn con trở- thành người siêng năng chăm chỉ, tự kiếm nổi bát cơm, không phải dựa vào ai cả.
  13. Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì? Ông vứt tiền xuống- ao để thử xem đó có phải là tiền do chính tay anh làm ra không.
  14. Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm nhưthế nào ? Anh vào một làng- xin xay thóc thuê,xay một thúng thóc được trả công hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. suốt ba tháng, dành dụm được chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền mang về.
  15. Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì? Vì sao? Người con vội thọc tay vào lửa lấy - ra, vì đó là đồng tiền do chính bàn tay lao động khó nhọc của anh kiếm được.
  16. Hãy tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của câu truyện này. ý nghĩa: Có làm- lụng vất vả, người ta mới biết quý đồng tiền. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con .
  17. ý nghĩa: Có làm lụng vất vả, người ta mới biết quý đồng tiền. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con .
  18. Chào các bạn ! Chúng ta cùng đến với phần thi “Thi tài - Thử sức”
  19. Gìơ em ngồi học nhai BànTayBàn tay làmtay siêng tahàm làmnăng ra tất cả Có sứcNở Tay ngườihoa quai trênsỏi đá miệnggiấy cũng trễ thành cơm. Từng hàng giăng giăng