Bài giảng Số học 6 - Tiết 12 Bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên - Giáo viên: Trần Thị Xuân Hiên
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Số học 6 - Tiết 12 Bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên - Giáo viên: Trần Thị Xuân Hiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_so_hoc_6_tiet_12_bai_7_luy_thua_voi_so_mu_tu_nhien.pptx
Nội dung text: Bài giảng Số học 6 - Tiết 12 Bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên - Giáo viên: Trần Thị Xuân Hiên
- KIỂM TRA BÀI CŨ HS1: Em hãy viết gọn các tổng sau bằng cách dùng phép nhân? a) 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 5 . 6 b) a + a + a + a = a . 4 HS2: Tính kết quả các tích sau a) 5 . 5 = 25 b) 2. 2. 2 = 8 c) 3. 3. 3. 3 = 81
- Vậy a + a + a + a = a.4 còn a. a. a. a = ?
- Tiết 11: Bài 7: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. a. Ví dụ 2 . 2 . 2 = 2?3 2 mũ 3 23 Hoặc 2 luỹ thừa 3 Hoặc luỹ thừa bậc 3 của 2 a . a . a . a = ?a4 a mũ 4 a4 Hoặc a luỹ thừa 4 Hoặc luỹ thừa bậc 4 của a
- Tiết 12: Bài 7: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. a. Ví dụ a. a. . a (n 0) = a?n n thừa số a mũ n an a luỹ thừa n luỹ thừa bậc n của a
- 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. b. Định nghĩa Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a: an = a. a a (n 0) n thừa số a gọi là cơ số an là một luỹ thừa n gọi là số mũ
- 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. c. Áp dụng Bài 56 (SGK/27). Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa: a)5. 5. 5. 5. 5. 5 = 56 b) 6. 6. 6. 3. 2 = 6. 6. 6. 6= 64 c) 2. 2. 2. 3. 3 = 23. 32 d) 100. 10. 10. 10 = 10.10. 10. 10. 10 =105
- 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. c. Áp dụng ?1 Điền số vào ô trống cho đúng: Luỹ thừa Cơ số Số mũ Giá trị của luỹ thừa 72 7 2 49 23 2 3 8 34 3 4 81 Chú ý: a2 còn được gọi là a bình phương a3 còn được gọi là a lập phương Quy ước: a1 = a ; a0 = 1
- 2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số a. Ví dụ: Viết tích của hai lũy thừa sau thành một lũy thừa 23 . 22 = ? Ta có: 23 . 22 = (2 . 2 . 2).(2 . 2) = 25 (= 23+2 ) 52 . 57 = ? Ta có: 52 . 57 = (5 . 5).(5 . 5 . 5 . 5 . 5 . 5 . 5) = 59 (= 52+7 ) a4 . a3 = ? Ta có: a4 . a3 = (a . a . a . a).(a . a . a) = a7 (= a4+3 )
- 2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số b. Tổng quát a m . an = a?m+n c. Chú ý Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.
- 2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số ?2 Viết tích của hai lũy thừa sau thành một lũy thừa: xx54. = x54+ = x9 aa4. = aa41. = a41+ = a5
- 2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số d. Áp dụng Bài 60 (SGK/28) Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa: a) 33 . 34 = 33 + 4 = 37 b) 52 . 57 = 52 + 7 = 59 c) 75 . 7 = 75 + 1 = 76
- * Ghi nhớ 1. Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a: an = a. a. . a (n 0) n thừa số a gọi là cơ số an là một luỹ thừa n gọi là số mũ m n m + n 2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số a . a = a
- 3. Luyện tập Hãy chọn đáp án đúng Câu 1: 2 . 2 . 2 . 3 . 3 = ? A: 25 B: 23.32 C: 32+3 D: 22+3 Câu 2: 30 . 35 . 37 = ? A: 313 B: 314 C: 312 D: 30 Câu 3: m . m . m . m + p . p = ? A: m4 . p2 B: m3 + p2 C: p3 +m2 D: m4 +p2
- 3. Luyện tập Hãy chọn đáp án đúng Câu 4: Tính giá trị của lũy thừa sau: 54 =? A: 625 B: 125 C: 20 D: 54 Câu 5: 23. 42 =? A: 86 B: 65 C: 27 D: 26 Câu 6: 163. 42 =? A: 646 B: 164 C: 205 D: 45
- 3. Luyện tập Hãy chọn đáp án đúng Câu 7: So sánh 2 lũy thừa: 53 và 35 =? A: 53 > 35 C: 53 = 35 Câu 8: Tìm số tự nhiên n sao cho: 5n = 625 A: n = 2 B: n = 3 C: n = 4 D: n = 5 Câu 9: Tìm số tự nhiên n sao cho: n2 = 169 A: n = 10 B: n = 11 C: n = 12 D: n = 13
- CHÍNH XÁC Quay lại
- Rất tiếc! Quay lại
- CHÍNH XÁC Quay lại
- Rất tiếc! Quay lại
- CHÍNH XÁC Quay lại
- Rất tiếc! Quay lại
- Hướng dẫn về nhà - Ôn tập toàn bộ phần lý thuyết của bài học. - BTVN: Bài - Xem trước nội dung bài học của tiết học sau: Luyện tập