Bài giảng Toán Lớp 6 - Tiết 70: Rút gọn phân số

ppt 12 trang Thương Thanh 08/08/2023 1010
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 6 - Tiết 70: Rút gọn phân số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_6_tiet_70_rut_gon_phan_so.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 6 - Tiết 70: Rút gọn phân số

  1. Tiết 70: RÚT GỌN PHÂN SỐ
  2. 1. Cách rút gọn phân số 12 Ví dụ 1: xét phân số .Ta thấy 2 là ước chung của 12 và 18 18 : 2 : 3 12 6 2 = = Ta thấy 3 là ước chung của 6 và 9 18 9 3 : 2 : 3 Mỗi lần chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác 1 của chúng, ta lại được một phân số đơn giản hơn nhưng vẫn bằng phân số đã cho. Làm như vậy tức là ta đã rút gọn phân số.
  3. 1. Cách rút gọn phân số 12 Ví dụ 1: xét phân số . 18 : 2 : 3 12 6 2 = = 18 9 3 : 2 : 3 −5 Ví dụ 2: Rút gọn phân số 10 Ta thấy 5 là ước chung của -5 và 10 (− 5) :5 −1 = = 10 :5 2
  4. 1. Cách rút gọn phân số 12 Ví dụ 1: xét phân số . : 2 : 3 18 12 6 2 = = 18 9 3 : 2 : 3 Ví dụ 2: Rút gọn phân số −5 (− 5) :5 −1 10 = = 10 :5 2 Qui tắc : Muốn rút gọn phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung ( khác 1 và -1) của chúng.
  5. ?1 Rút gọn các phân số sau : 18 19 −36 a); b); d); 33 57 −12 18 18: 3 6 a) = = 33 33: 3 11 19 19 :19 1 b) = = 57 57 :19 3 −36 −36 : (−12) 3 c) = = = 3 −12 −12 : (−12) 1
  6. Xét các phân số sau : 2 −4 16 ; ; 3 7 25 Ta thấy các phân số này không rút gọn được nữa vì tử và mẫu của chúng không có ước chung nào khác 1 . Chúng là các phân số tối giản. Thế nào là phân số tối giản?
  7. 2. Thế nào là phân số tối giản? Định nghĩa: Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là1 và – 1.
  8. ?2 Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau: 3 A 6 −1 B 4 −4 C 12 9 D 16 14 E 63
  9. : 2 : 7 * Nhận xét : 14 2 = : 14 21 3 28 2 : 2 : 7 = 42 3 VậyMuốn làm: 14rút thế gọn nào chỉ để một chỉ rútlần gọn phân phân số sốthành một phân lần sốta tối được giản ta chỉphân cần số chia tối giảncả tử ? và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng. Ví dụ : 28 28:14 2 = = 42 42 :14 3 Chú ý: Khi rút gọn một phân số, ta thường rút gọn phân số đó đến tối giản
  10. Bài 15 sgk : Rút gọn các phân số sau : 22 − 63 20 − 25 a) ; b) ; c) ; d) . 55 81 −140 − 75 Giải 22 22 :11 2 a) = = 55 55 :11 5 − 63 − 63: 9 − 7 b) = = 81 81: 9 9 20 − 20 − 20 : 20 −1 c) = = = −140 140 140 : 20 7 − 25 25 25 : 25 1 d) = = = − 75 75 75 : 25 3
  11. Bài 16 SGK trang 15 : Bộ răng đầy đủ của một người trưởng thành có 32 chiếc trong đó có 8 răng cửa, 4 răng nanh, 8 răng cối nhỏ và 12 răng hàm. Hỏi mỗi loại răng chiếm mấy phần của tổng số răng ? (Viết dưới dạng phân số tối giản Giải 8 1 Răng cửa chiếm = (tổng số răng) 32 4 4 1 Răng nanh = (tổng số răng) 32 8 8 Răng cối nhỏ 32 (tổng số răng) 12 3 Răng hàm = (tổng số răng) 32 8
  12. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc quy tắc rút gọn phân số, định nghĩa phân số tối giản. - Làm bài tập 17; 18; 19; 20 SGK trang 15.