Bài giảng Số học 6 - Bài 9: Thứ tự thực hiện phép tính - GV: Nguyễn Kim Huệ

pptx 14 trang thienle22 4430
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học 6 - Bài 9: Thứ tự thực hiện phép tính - GV: Nguyễn Kim Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_so_hoc_6_bai_9_thu_tu_thuc_hien_phep_tinh_gv_nguye.pptx

Nội dung text: Bài giảng Số học 6 - Bài 9: Thứ tự thực hiện phép tính - GV: Nguyễn Kim Huệ

  1. Nếu có nhiều phép tính trong một bài tập, thì chúng ta sẽ tính toán như thế nào?
  2. GV: Nguyễn Kim Huệ Lớp 6B
  3. §9. THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH 1. Nhắc lại về biểu thức 3 - 4.5 + 1 là một biểu thức Vậy theo em, biểu thức là gì? Ví dụ: 5 + 3 − 2 12: 6.2 23 Là các biểu thức
  4. §9. THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH 1. Nhắc lại về biểu thức 3 - 4.5 + 1 là một biểu thức * Chú ý: - Mỗi số cũng được coi là một biểu thức. - Trong biểu thức có thể có dấu ngoặc để thể hiện thứ tự thực hiện phép tính.
  5. §9. THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH 2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc: - Nếu chỉ có phép cộng, trừ, hoặc chỉ có phép nhân, chia: Thứ tự từ trái sang phải - Nếu có cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa: Thứ tự Lũy thừa -> nhân, chia -> cộng, trừ b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc: - Thực hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau theo thứ tự: ( ) -> [ ] -> { }
  6. §9. THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH 2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức Ví dụ: Tính giá trị biểu thức sau 100: 2. 52 − 35 − 8 ?1. –SGK Trang 32 ?3. –SGK Trang 32
  7. Biểu thức Các số được nối với nhau bởi các phép tính cộng, trừ, là gì? nhân, chia và nâng lên lũy thừa gọi là biểu thức Khi tính giá trị biểu thức, ta cần chú ý thứ tự tính: Biểu thức chỉ có cộng trừ Từ trái sang phải hoặc chỉ có nhân chia Biểu thức có cộng, trừ, nhân, Lũy thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ chia, lũy thừa Biểu thức có ngoặc ( ) -> [ ] -> { }
  8. Có một bình nước dung tích 5 lít, và 1 bình nước dung tích 4 lít. Chỉ dùng 2 loại bình này hãy đong ra được 3 lít nước? 5 lít 4 lít
  9. Bước 1: Đong đầy bình 4 lít, đổ vào bình 5 lít 5 lít 5 lít 4 lít 4 lít 4 lít
  10. Bước 2: Đong đầy bình 4 lít (lần 2) , đổ vào bình 5 lít 5 lít 5 lít 4 lít 4 lít 3 lít 3 lít
  11. Có một bình nước dung tích 5 lít, và 1 bình nước dung tích 4 lít. Chỉ dùng 2 loại bình này hãy đong ra được 3 lít nước? Trong bài đố vui này, chúng ta đã thực hiện tính giá trị biểu thức 5 lít 4 lít nào?
  12. Biểu thức Các số được nối với nhau bởi các phép tính cộng, trừ, là gì? nhân, chia và nâng lên lũy thừa gọi là biểu thức Khi tính giá trị biểu thức, ta cần chú ý thứ tự tính: Biểu thức chỉ có cộng trừ Từ trái sang phải hoặc chỉ có nhân chia Biểu thức có cộng, trừ, nhân, Lũy thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ chia, lũy thừa Biểu thức có ngoặc ( ) -> [ ] -> { }
  13. Dặn dò: - Học thuộc thế nào là biểu thức, thứ tự thực hiện phép tính trong 3 trường hợp. - Làm bài tập: 77 đến 82 (SGK trang 32, 33)