Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 34: Hệ hô hấp ở người - Lê Đăng Niên

pptx 41 trang Chiến Đoàn 10/01/2025 70
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 34: Hệ hô hấp ở người - Lê Đăng Niên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_8_bai_34_he_ho_hap_o_nguoi_le_dang_ni.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 34: Hệ hô hấp ở người - Lê Đăng Niên

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG Người thực hiện: Lê Đăng Niên Trường THCS Yên Phong 1
  2. A. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC Bằng sơ đồ tư duy nội dung các bài: - Bài 34: hệ hô hấp ở người - Bài 35: hệ bài tiết ở người - Bài 36: Điều hòa môi trường trong cơ thể người
  3. BÀIHÔ 34 HỆHẤP Ở HÔ NGƯỜIHẤP Ở NGƯỜI
  4. Cấu Sơ đồ tư duy Hệ bài tiết nước tiểu gồm: Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống tạo hệ đái Cấu tạo và bài tiết Bộ phận quan trọng nhất của thận là: Cầu thận, nang cầu thận và chức năng ống thận Chức hệ bài tiết Hệ bài tiết có chức năng lọc và thải các chất cặn bã và các chất năng độc hại khác để duy trì tính ổn định môi trường trong hệ bài - Các sản phẩm cần được bài tiết phát sinh từ sự trao đổi chất giữa tế bào Bài tiết và môi trường trong cơ thể hoặc những chất thừa gây hại cho cơ thể. 35. Bệnh sỏi thận Hệ bài Một số bệnh về tiết ở hệ bài tiết Bệnh viêm cầu thận người Bệnh suy thận Một số thành tựu Quả thận hoạt động bình thường được ghép vào cơ thể người bệnh để ghép thận, chạy thay thế cho thận suy giảm hoặc không còn chức năng. thận nhân tạo Chạy thận nhân tạo là phương pháp sử dụng máy chạy thận để lọc máu giúp thải chất độc, chất thải ra khỏi cơ thể khi chức năng của thận bị suy giảm không thể thực hiện được nhiệm vụ này
  5. Sơ đồ tư duy Môi Môi trường trong của cơ thể bao gồm máu, nước mô và ạ ế trường b ch huy t. trong Môi trường trong cơ thể thường xuyên liên hệ với môi trường của ngoài thông qua các hệ cơ quan như hệ tiêu hoá, hệ tuần hoàn, Bài 36. hệ hô hap và da, Điều hòa cơ thể môi trường Cân bằng môi trường trong của cơ thể là duy trì sự ổn trong của định của môi trường trong cơ thể, đảm bảo cho các cơ thể Cân bằng hoạt động sống của cơ thể diễn ra bình thường. người môi Khi môi trường trong của cơ thể không được duy trì ổn định trường (mất cân bằng) sẽ gây ra sự biến đổi hoặc rối loạn hoạt động của trong của tế bào, cơ quan và cơ thể. cơ thể Nồng độ glucose, sodium chloride, urea, uric acid và pH trong máu có vai trò quan trọng trong việc duy trì sự ổn định môi trường trong của cơ thể.
  6. Sơ đồ tư duy BẠN PHẠM VĂN ĐỨC
  7. Sơ đồ tư duy BẠN THANH HÀ
  8. Sơ đồ tư duy BẠN THANH HÀ
  9. LUYỆN TẬP
  10. Câu 1. Hệ hô hấp của người bao gồm A. đường dẫn khí và phổi. B. thanh quản, khí quản và phế quản. C. mũi và phổi. D. mũi, thanh quản, khí quản và phổi. 000H0THẾ Ờ::::TI GIANGI02040901071312141110000605150308Ờ BACK
  11. Câu 2: Đơn vị cấu tạo của phổi là gì? A. phế quản B. thanh quản C. khí quản D. phế nang . 000H0THẾ Ờ::::TI GIANGI02040901071312141110000605150308Ờ BACK
  12. Câu 3. Bộ phận nào dưới đây có chức năng làm ẩm và làm ấm không khí vào phổi? A. phế quản B. mũi C. thanh quản D. khí quản 000H0THẾ Ờ::::TI GIANGI02040901071312141110000605150308Ờ BACK
  13. Câu 4. Người nào thường có nguy cơ chạy thận nhân tạo cao nhất? A. Những người hiến thận. B. Những người bị tại nạn giao thông C. Những người bị suy thận. D. Những người hút nhiều thuốc lá 000H0THẾ Ờ::::TI GIANGI02040901071312141110000605150308Ờ BACK
  14. Câu 5. Nguyên nhân gây ra bệnh sỏi thận? A. Ăn uống không lành mạnh. B. Thường xuyên nhịn đi vệ sinh C. Lười vận động. D. Tất cả các đáp án trên 000H0THẾ Ờ::::TI GIANGI02040901071312141110000605150308Ờ BACK
  15. Câu 6. Việc làm nào dưới đây có hại cho hệ bài tiết ? A. Uống nhiều nước. B. Nhịn tiểu. C. Đi chân đất. D. Không mắc màn khi ngủ 000H0THẾ Ờ::::TI GIANGI02040901071312141110000605150308Ờ BACK
  16. Câu 7. Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ? A. Một tỉ B. Một nghìn. C. Một triệu D. Một trăm 000H0THẾ Ờ::::TI GIANGI02040901071312141110000605150308Ờ BACK
  17. Câu 9. Nước mô không bao gồm thành phần nào dưới đây? A. Huyết tương B. Hồng cầu C. Bạch cầu D. Tiểu cầu 000H0THẾ Ờ::::TI GIANGI02040901071312141110000605150308Ờ BACK
  18. Câu 10. Vì sao ở các nước đang phát triển, trẻ em bị suy dinh dưỡng thường chiếm tỉ lệ cao? A. Vì ở những nước này, do đời sống kinh tế còn khó khăn nên khẩu phần ăn của trẻ không chứa đầy đủ các thành phần dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của các em. B. Vì ở những nước này, trẻ em chịu ảnh hưởng của tình trạng ô nhiễm không khí nên khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng gặp nhiều cản trở. C. Vì ở những nước này, động thực vật không tích lũy đủ các chất dinh dưỡng do điều kiện thời tiết khắc nghiệt, kết quả là khi sử dụng các động thực vật này làm thức ăn, trẻ sẽ bị thiếu hụt một số chất. D. Tất cả các phương án trên. THỜI GIAN 0HẾ :T GI30292827262524232221201918171615141312111009080706050403020100Ờ BACK
  19. Câu 11. Ở hệ thần kinh người, bộ phận ngoại trung ương không bao gồm thành phần nào dưới đây ? A. Hạch thần kinh. B. Tiểu não. C. Trụ não. D. Tủy sống. THỜI GIAN 0HẾ :T GI30292827262524232221201918171615141312111009080706050403020100Ờ BACK
  20. Câu 12. . Ngăn cách giữa tai ngoài và tai giữa là: A. màng cơ sở. B. màng nhĩ. C. màng tiền đình. D. màng cửa bầu dục. THỜI GIAN 0HẾ :T GI30292827262524232221201918171615141312111009080706050403020100Ờ BACK
  21. Câu 13. Tủy sống nằm trong vị trí nào của cơ thể? A. Ống xương sống. B. Hộp sọ. C. Ống các loại xương dài. D. Cột sống (phần cùng cụt). THỜI GIAN 0HẾ :T GI30292827262524232221201918171615141312111009080706050403020100Ờ BACK
  22. Câu 14. Bộ phận nào sau đây của cầu mắt xem như là một thấu kính hội tụ? A. Dịch thuỷ tinh. C. Màng cứng. B. Màng lưới. D. Thể thuỷ tinh. THỜI GIAN 0HẾ :T GI30292827262524232221201918171615141312111009080706050403020100Ờ BACK
  23. Câu 15. Ở màng lưới, điểm vàng là nơi tập trung chủ yếu của loại tế bào nào? A. Tế bào que. B. Tế bào nón. C. Tế bào hạch. D. Tế bào lưỡng cực. THỜI GIAN 0HẾ :T GI30292827262524232221201918171615141312111009080706050403020100Ờ BACK
  24. Câu 16. Ảnh của vật hiện trên điểm vàng nhìn rõ nhất là vì: A. Ở điểm vàng mỗi chi tiết của ảnh được một tế bào nón tiếp nhận. B. Ảnh của vật được truyền về não nhiều lần. C. Ảnh của vật ở điểm vàng được truyền về não qua từng tế bào thẩn kinh riêng rẽ. D. Câu A và C đúng. THỜI GIAN 0HẾ :T GI30292827262524232221201918171615141312111009080706050403020100Ờ BACK
  25. Câu 17. Ở người, bộ phận nào nằm giữa trụ não và đại não? A.Tủy sống. B. Hạch thần kinh. C. Não trung gian. D. Tiểu não. THỜI GIAN 0HẾ :T GI30292827262524232221201918171615141312111009080706050403020100Ờ BACK
  26. Câu 18. Đồ uống nào dưới đây gây hại cho hệ thần kinh? A. Nước khoáng. B. Nước lọc. C. Rượu. D. Sinh tố chanh leo. THỜI GIAN 0HẾ :T GI30292827262524232221201918171615141312111009080706050403020100Ờ BACK
  27. Câu 19. Hệ thần kinh có dạng hình gì? A. Thoi. B. Ống. C. Sợi. D. Trụ. THỜI GIAN 0HẾ :T GI30292827262524232221201918171615141312111009080706050403020100Ờ BACK
  28. Câu 20. Cầu mắt được bảo vệ nhờ bộ phận nào? A. Lông mi. B. Lông mày. C. Mi mắt. D. Tất cả các đáp án trên. THỜI GIAN 0HẾ :T GI30292827262524232221201918171615141312111009080706050403020100Ờ BACK
  29. B. CÁC CÂU HỎI VẬN DỤNG Lớp hoạt động nhóm theo bàn hoàn thành phiếu học tập Thời gian mỗi câu: 3 phút
  30. Câu 1. Nêu chức năng của đường dẫn khí và hai lá phổi? Trả lời: - Đường dẫn khí có chức năng dẫn khí ra và vào phổi, ngăn bụi, làm ẩm, làm ấm không khí vào phổi, đồng thời bảo vệ phổi khỏi tác nhân có hại từ môi trường. - Phổi thực hiện chức năng trao đổi khí giữa môi trường ngoài và trong máu trong mao mạch phổi. Sự phối hợp của đường dẫn khí và phổi đảm bảo chức năng lưu thông và trao đổi khí của hệ hô hấp. Câu 2: Hãy đề xuất các biện pháp bảo vệ hô hấp tránh các tác nhân có hại? Trả lời: Những biện pháp bảo vệ hô hấp tránh khỏi những tác nhân gây hại như: xây dựng môi trường trong sạch, trồng nhiều cây xanh, giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân sạch sẽ, không hút thuốc lá, hạn chế sử dụng thiết bị có thải khí độc, đeo khẩu trang khi lao động ở nơi có nhiều bụi, khi đi đường .
  31. Câu 3: Tại sao trong đường dẫn khí của hệ hô hấp đã có những cấu trúc và cơ chế chống bụi, bảo vệ phổi nhưng khi lao động hay đi đường vẫn cần đeo khẩu trang chống bụi? Trả lời: Trong đường dẫn khí của hệ hô hấp đã có những cấu trúc và cơ chế chống bụi, bảo vệ phổi nhưng khi lao động hay đi đường vẫn cần đeo khẩu trang chống bụi vì: mật độ bụi và các tác nhân khác gây hại cho hệ hô hấp trên đường phố hay khi đang lao động rất lớn, vượt quá khả năng làm sạch của đường dẫn khí, bởi vậy nên đeo khẩu trang khi đi đường hay khi lao động để hệ hô hấp tránh khỏi các tác nhân gây hại.
  32. Câu 4: Điền vào các ô trống trong bảng sau bằng nội dung thích hợp: STT Các thói quen sống khoa học Cơ sở khoa học Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ 1 thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu. Khẩu phần ăn uống hợp lí: - Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo 2 sỏi. - Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại. - Uống đủ nước Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay, 3 không nên nhịn lâu.
  33. Hướng dẫn trả lời STT Các thói quen sống khoa học Cơ sở khoa học 1 Thường xuyên giữ vệ sinh cho Hạn chế tác hại của các vi sinh vật gây bệnh toàn cơ thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu. 2 Khẩu phần ăn uống hợp lí: - Không để thận làm việc quá nhiều và hạn chế ấ ạ ỏ - Không ăn quá nhiều prôtêin, quá ch t t o s i mặn, quá chua, quá nhiều chất - Hạn chế tác hại của các chất độc ạ ỏ t o s i. ứ - Không ăn th c ăn ôi thiu và - Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lọc máu ễ ấ ộ ạ nhi m ch t đ c h i. liên tục - Uống đủ nước 3 Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay, Tạo điều kiện thuận lợi cho sự tạo thành nước không nên nhịn lâu. tiểu được liên tục. Hạn chế khả năng tạo sỏi ở bóng đái
  34. Câu 5. Bài tiết là gì ? Hoạt động bài tiết có vai trò quan trọng như thế nào vói cơ thể người ? Trả lời: - Khái niệm bài tiết : Bài tiết là hoạt động lọc thải các sản phẩm dư thừa và độc hại của các cơ quan bài tiết như da, phổi, thận ra khỏi cơ thể. - Vai trò của hoạt động bài tiết trong cơ thể người . Bài tiết giúp cơ thể thải loại các sản phẩm chất độc hại của quá trình dị hoá và các sản phẩm dư thừa khác, để duy trì tính ổn định của môi trường trong (áp suất thẩm thấu, pH ). Câu 6: Tại sao khi uống nhiều rượu, bia người ta thường đi tiểu nhiều và tăng cảm giác khát ? Trả lời: Rượu, bia gây ức chế tiết ADH => giảm quá trình tái hấp thu nước ở ống thận => sự bài tiết nước tiểu tăng lên. Lượng nước trong cơ thể giảm kích thích trung khu điều hoà trao đổi nước gây cảm giác khát => uống nhiều nước, bù nước cho cơ thể.
  35. Câu 7: Chỉ số uric acid là gì? Nồng độ uric acid trong máu đạt ngưỡng bao nhiêu thì một người được chẩn đoán mắc bệnh Gout? Trả lời: - Chỉ số uric acid là nồng độ uric acid trong 1 lít máu. - Một người được chẩn đoán mắc bệnh Gout khi nồng độ uric acid trong máu trên 428 µmol/L ở nam và trên 357 µmol/L ở nữ. Câu 8: Giải thích tại sao đối với người bình thường, khi ăn nhiều đường, lượng đường trong máu vẫn ổn định. Trả lời: Đối với người bình thường, khi ăn nhiều đường, lượng đường trong máu vẫn ổn định vì cơ thể có cơ chế điều hòa hàm lượng đường glucose trong máu; hàm lượng này được duy trì ổn định chủ yếu nhờ hoạt động của gan. Khi nồng độ glucose trong máu cao, tuyến tụy tăng tiết insulin, làm các tế bào cơ thể tăng nhận glucose, gan tăng nhận và chuyển glucose thành dạng glycogen dự trữ, dẫn đến nồng độ glucose trong máu giảm xuống trở về mức bình thường.
  36. Câu 9: Dựa vào thông tin trong Bảng 1, cho biết khi nào thì một người bị bệnh tiểu đường hoặc có nguy cơ bị bệnh tiểu đường. Trả lời: Một người bị bệnh tiểu đường hoặc có nguy cơ bị bệnh tiểu đường khi chỉ số đo nồng độ đường trong máu lúc đói, chưa ăn uống gì (kể cả hút thuốc lá) lớn hơn hoặc bằng 6,5%; hoặc chỉ số đo tại thời điểm bất kì lớn hơn 11,1%.
  37. Câu 10:Trình bày cấu tạo và chứng năng của hệ thần kinh. -Cấu tạo: Có dạng hình ống. Gồm 2 bộ phận: bộ phận trung ương có não và tủy sống (chủ đạo), bộ phận ngoại biên có các dây thần kinh và hạch thần kinh. -Chức năng: điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể thành một thể thống nhất.
  38. Câu 11:Hãy nêu một số cách phòng bệnh về tai. -Bệnh viêm tai giữa: tránh không để nước bẩn lọt vào tai; phòng các bệnh vùng mũi, họng. -Bệnh ù tai: tránh tiếp xúc với môi trường có tiếng ồn lớn, tránh để dị vật lọt vào tai.
  39. Câu 12:Kể tên một số bệnh về hệ thần kinh? Trình bày nguyên nhân, tác hại và cách phòng các bệnh này. -Bệnh Parkinson: + Nguyên nhân: do thoái hóa tế bào thần kinh (cao tuổi, nhiễm khuẩn hoặc nhiễm độc thần kinh, ). + Tác hại: suy giảm chức năng vận động (run tay, mất thăng bằng, khó khăn khi di chuyển). + Cách phòng bệnh: bổ sung vitamin D (thực phẩm, tắm nắng); luyện tập thể dục, thể thao hợp lí; tránh xa môi trường độc hại, -Bệnh động kinh: + Nguyên nhân: do rối loạn hệ thống thần kinh trung ương (di truyền, chấn thương hoặc các bệnh về não ). + Tác hại: co giật hoặc có những hành vi bất thường, đôi lúc mất ý thức. + Cách phòng bệnh: giữ tinh thần vui vẻ, ngủ đủ giấc, luyện tập thể dục, thể thao hợp lí, ăn uống đủ chất, -Bệnh Alzheimer: + Nguyên nhân: do rối loạn thần kinh (cao tuổi). + Tác hại: mất trí nhớ, giảm khả năng ngôn ngữ, lẩm cẩm, khả năng hoạt động kém. + Cách phòng bệnh: luyện trí não (đọc sách, báo; có chế độ ăn uống hợp lí; giữ tinh thần thoải mái và tăng cường vận động; ).
  40. Câu 13: Quan sát hình 37.2, hãy nêu vị trí các bộ phận của hệ thần kinh? Hướng dẫn giải -Vị trí của mỗi bộ phận trên cơ thể: não nằm trong hộp sọ, tủy sống nằm trong cột sống, dây thần kinh phân bố rộng khắp cơ thể, hạch thần kinh nằm rải rác và nối với các dây thần kinh.
  41. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập lại các nội dung đã học. - Chuẩn bị cho bài sau : Sơ đồ tư duy: + Bài 37: Hệ thần kinh và các giác quan ở người. + Bài 38: Hệ nội tiết ở người