Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 44, Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật - Trường THCS Nguyễn Trãi

ppt 24 trang Thủy Hạnh 08/12/2023 2780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 44, Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật - Trường THCS Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_tiet_44_bai_42_anh_huong_cua_anh_sang_l.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 44, Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật - Trường THCS Nguyễn Trãi

  1. UBND TP. BÀ RỊA TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI Mơn dạy: SINH HỌC 9 Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Huyền Tở: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 1
  2. Tiết 44–Bài 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật ? Nhận xét về hình dáng thân của những cây ven rừng, cây cao dọc đường phố cĩ nhà cao, cây bên của sổ ? Thân cây mọc ven rừng, dọc đường phố cĩ nhà cao, bên cửa sổ cong về phía cĩ nhiều ánh sáng.
  3. Cây Câymọc mọctrong trong rừng cĩrừng thân cao, thẳng, cànhCây mọc chỉ tập nơi trung quang ở phần đãng ngọn, các cành phía dưới héo và rụng sớm. Cây mọc nơi trống trải, ánh sáng mạnh cĩ thân thấp, nhiều cành và tán rộng.
  4. Cây mọc trong rừng Cây mọc nơi quang đãng Do các cành phía dưới tiếp nhận ít ánh sáng nên quang hợp kém, tổng hợp được ít chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ tích luỹ khơng đủ bù lượng nhiệt tiêu hao do hơ hấp kém và kèm theo khả năng lấy nước kém nên cành phía dưới bị khơ héo dần và rụng sớm.
  5. Mọc nơi cĩ nhiều ánh sáng Mọc nơi cĩ ít ánh sáng CÂY LÁ LỐT
  6. Tiết 44–Bài 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật Ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái và sinh lí của cây. Những đặc điểm Khi cây sống nơi Khi cây sống trong bĩng râm, của cây quang đãng dưới tán cây khác, trong nhà Đặc - Lá - Phiến lá nhỏ, hẹp, màu - Phiến lá lớn, màu xanh điểm xanh nhạt. thẫm. hình - Chiều cao bị hạn chế bởi - Thân - Thân cây thấp, số thái chiều cao bởi tán cây phía cành nhiều. trên, của trần nhà. - Quang - Cường độ quang hợp cao - Cây cĩ khả năng quang hợp trong điều kiện ánh sáng mạnh. hợp trong điều kiện ánh sáng Đặc yếu, quang hợp yếu trong điều kiện ánh sáng mạnh. điểm - Cây điều tiết thốt hơi nước sinh lí - Cây điều tiết thốt hơi nước - Thốt linh hoạt hơn: Thốt hơi kém: Thốt hơi nước tăng hơi nước nước tăng cao trong điều kiện cao trong điều kiện ánh sáng ánh sáng mạnh, thốt hơi mạnh, khi thiếu nước cây dễ bị nước giảm khi cây thiếu nước. héo. - Hơ hấp - Cường độ hơ hấp cao. - Cường độ hơ hấp yếu.
  7. Tiết 44–Bài 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật - Ánh sáng ảnh hưởng đến sự biến đổi hình thái ( hình dạng, màu sắc) và hoạt động sinh lý (quang hợp, hơ hấp, hút nước) của thực vật. - Nhĩm cây ưa sáng VD: Cây lúa, cây phi lao, cây ngơ cây nhãn - Nhĩm cây ưa bĩng VD: Cây gừng, cây phong lan, cây đỗ
  8. Tiết 44–Bài 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật - Ánh sáng ảnh hưởng đến sự biến đổi hình thái ( hình dạng, màu sắc) và hoạt động sinh lý (quang hợp, hơ hấp, hút nước) của thực vật. - Nhĩm cây ưa sáng VD: Cây lúa, cây phi lao, cây ngơ cây nhãn - Nhĩm cây ưa bĩng VD: Cây gừng, cây phong lan, cây đỗ VD: Trồng cây đỗ dưới cây ngơ. Trồng xen canh để tăng năng suất tiết kiệm đất trồng.
  9. Tiết 44–Bài 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên Giúp động vật cĩ thể nhận biết đời sống thực vật hướng đi - Ánh sáng ảnh hưởng đến sự biến đổi hình thái ( hình dạng, màu sắc) và hoạt động sinh lý (quang hợp, hơ hấp, hút nước) của thực vật.  - Nhĩm cây ưa sáng - Nhĩm cây ưa bĩng II. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật
  10. Chim bìm bịp Thường đi kiếm ăn trước lúc mặt trời mọc Gà cỏ
  11. Chim Chích chịe Chim chào mào Là những chim ăn sâu bọ, thường đi ăn vào lúc mặt trời mọc Chim khướu
  12. Chim vạc Sếu đầu đỏ Chim diệc Là những lồi chim kiếm ăn vào ban đêm
  13. Dơi Dơi Tìm kiếm thức ăn vào ban đêm Chim cú mèo
  14. Trâu Bị Là những lồi thú hoạt động và ban ngày Dê Cừu
  15. Sư tử Hổ Là những lồi thú hoạt động vào ban đêm Chĩ sĩi
  16. Nhím Sĩc Là những lồi thú hoạt động vào ban đêm
  17. Tiết 44–Bài 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật Trong chăn nuơi, người ta lợi dụng ánh sáng để cĩ những biện pháp kĩ - Ánh sáng ảnh hưởng đến sự biến thuật tăng năng suất như đổi hình thái ( hình dạng, màu sắc) và hoạt động sinh lý (quang hợp, + Chiếu sáng để cá sinh sản. hơ hấp, hút nước) của thực vật. + Tạo ngày đêm nhân tạođ ể gà vịt  - Nhĩm cây ưa sáng đẻ trứng. - Nhĩm cây ưa bĩng II. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật  - Ánh sáng ảnh hưởng tới các hoạt động của động vật: Nhận biết định hướng di chuyển trong khơng gian, sinh trưởng và sinh sản - Nhĩm động vật ưa sáng - Nhĩm động vật ưa tối
  18. Động vật ưa sáng Vịt V Gà
  19. Động vật ưa sáng Chim bồ câu
  20. Động vật ưa sáng Trâu Bị Dê Cừu
  21. Chim vạc Sếu đầu đỏ Chim diệc Động vật ưa tối
  22. Dơi Dơi Động vật ưa tối Chim cú mèo
  23. DẶN DÒ : ➢Học bài ➢Làm bài tập SGK trang 124-125 ➢Đọc bài 43 / trang 126 - 127 - 128 - 129 → Nhiệt độ, độ ẩm có ảnh hưởng đến thực vật và động vật như thế nào ?
  24. XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI