Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 44: Ảnh lẫn nhau giữa các sinh vật
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 44: Ảnh lẫn nhau giữa các sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_9_tiet_44_anh_lan_nhau_giua_cac_sinh_vat.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 44: Ảnh lẫn nhau giữa các sinh vật
- TIẾT 44: ẢNH LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
- I/ QUAN HỆ CÙNG LOÀI: a. Các cây thông mọc gần nhau trong rừng . b. Cây bạch đàn sống riêng lẻ bị gió thổi nghiêng về một bên . c. Trâu rừng sống trong bầy có khả năng tự vệ chống lại kẻ thù tốt hơn .
- Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Các sinh vật cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các nhóm cá thể. Tuy nhiên, khi gặp điều kiện bất lợi các cá thể cùng loài cạnh tranh . nhau dẫn tới một số cá thể sống tách ra khỏi nhóm
- Trong trồng trọt và chăn nuôi cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi cây trồng ? • Trong trồng trọt: Trồng cây với mật độ thích hợp, kết hợp tỉa thưa cây, chăm sóc đầy đủ, tạo điều kiện cho cây trồng phát triển tốt, năng suất cao. • Đối với chăn nuôi: Khi đàn quá đông nhu cầu về thức ăn, chỗ ở trở nên thiếu thốn, môi trường bị ô nhiễm, ta cần tách đàn, cung cấp đầy đủ thức ăn cho chúng, kết hợp vệ sinh môi trường sạch sẽ, tạo điều kiện cho vật nuôi phát triển tốt.
- II. QUAN HỆ KHÁC LOÀI
- Cộng sinh Các mối Quan hệ hỗ trợ quan hệ Hội sinh khác Quan hệ đối loài địch Cạnh tranh Kí sinh, nửa kí sinh Sinh vật ăn sinh vật khác
- Bảng 44: Các mối quan hệ khác loài Quan hệ Đặc điểm Cộng sinh Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật Hỗ Hội Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong trợ sinh đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại. Các sinh vật khác nhau tranh giành thức ăn, Cạnh nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường. tranh Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau. Đối Kí sinh Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật địch nửa kí khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu từ sinh sinh vật đó. Sinh vật ăn Gồm các trường hợp: động vật ăn thịt con mồi, sinh vật động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ.
- 1. Hình thức sống giữa nấm và tảo ở địa y 2.Trên cánh đồng lúa, cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm 3. Hươu, nai, hổ sống trong một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ. 4. Rận và bét sống bám trên da trâu ,bò. Chúng sống được nhờ hút máu của trâu, bò. 5. Địa y sống bám trên cành cây 6. Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa. 7. Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng 8. Giun đũa sống trong ruột người 9. Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ đậu 10. Cây nắp ấm bắt côn trùng.
- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thụ nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (H 42.2). :Tảo đơn bào :Sợi nấm H4 2.2 ĐỊA Y HỖ TRỢ (Cộng sinh)
- Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển năng suất lúa giảm.
- Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu của trâu, bò.
- Hỗ trợ (Hội sinh)
- CÁ ÉP RÙA BIỂN
- ĐỐI ĐỊCH (Kí sinh)
- Cộng sinh giữa kiến và dệp
- Bảng 44: Các mối quan hệ khác loài Quan hệ Đặc điểm Hỗ Cộng sinh + + trợ Hội sinh + 0 Cạnh tranh - - Đối Kí sinh, nửa kí sinh + - địch Sinh vật ăn sinh vật khác + - + : CÓ LỢI - : CÓ HẠI 0 : KHÔNG HẠI, KHÔNG LỢI - Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ có lợi (hoặc ít nhất không -hại)Sự kháccho tất nhau cả các chủ sinh yếu vật. giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài là gì? - Quan hệ đối địch, một bên sinh vật được lợi còn bên kia bị hại họăc hai bên cùng bị hại.
- Mối quan hệ giữa tò vò và nhện được mô tả trong câu ca dao : Tò vò mà nuôi con nhện Đến khi nó lớn nó quện nhau đi Tò vò ngồi khóc tỉ ti. Nhện ơi nhện hỡi ! Mày đi đằng nào ? Đó là mối quan hệ nào ? a. Cộng sinh b.Hội sinh c. Kí sinh d.Sinh vật ăn sinh vật khác
- Khi tò vò xây tổ xong nó sẽ đi kiếm nhện và đốt cho chúng sống dở chết dở. Sau đó tò vò mang nhện về tổ rồi lấp đất lại . Không phải tò vò nuôi nhện mà nó bắt, nhốt nhện vào tổ, đẻ trứng trong đó chờ khi ấu trùng tò vò nở ra thì có sẵn nguồn thức ăn dự trữ . Ấu trùng tò vò lớn lên thì nhện cũng bị ăn thịt hết . Đây chính là tập tính sống của tò vò.
- Tiết 43: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT CỦNG CỐ :