Bài giảng Sinh học 8 - Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_8_bai_13_mau_va_moi_truong_trong_co_the.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể
- Thí nghiệm làm máu lắng với chất chống đông citrat natri 32%
- THÀNH PHẦN CỦA MÁU Chất chống Máu đông (5ml) Để lắng đọng tự nhiên Phần trên: Lỏng, vàng nhạt chiếm 55% thể tích từ 3 đến 4 giờ Phần dưới: Đặc quánh, đỏ thẫm chiếm 45% thể tích
- Bạch cầu Huyết tương Tiểu cầu Hồng cầu Thành phần của máu + Máu gồm và các tế bào máu. + Các tế bào máu gồm: ,bạch cầu
- Bạch cầu Huyết tương Tiểu cầu Hồng cầu Thành phần của máu Máu thuộc loại mô gì?
- Bảng 13/43 SGK : Thành phần chất chủ yếu của huyết tương Các chất Tỉ lệ - Nước 90% - Các chất dinh dưỡng: Prôtêin,Lipít, Gluxit, Vitamin - Các chất cần thiết khác: Hoocmon, kháng thể - Các muối khoáng 10% - Các chất thải của tế bào: urê, axit uric HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Khi cơ thể bị mất nhiều nước (khi tiêu chảy, khi lao động nặng ra mồ hôi nhiều ) máu có thể lưu thông dễ dàng trong mạch nữa không? Câu 2 : Thành phần chất trong huyết tương (bảng 13) có gợi ý gì về chức năng của nó?
- Chức năng của hồng cầu Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi, còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm?
- 7 -> 8 µm 1 µm V = 77 ± 5 µm3 - Hồng cầu không nhân, hình đĩa lõm hai mặt, kích thước nhỏ. - Ở người có khoảng: + 4,1 -> 4,6 triệu hồng cầu / 1ml + 5 -> 10 nghìn bạch cầu / 1ml + 200 -> 300 nghìn tiểu cầu /1ml => tăng tối đa diện tích tiếp xúc với ôxi và cacbonic gấp 1,63 lần so với có nhân, tổng diện tích tiếp xúc lên tới 3500m2
- Mạch bạch huyết Các tế bào Nước Mao mô mạch máu Mao mạch bạch huyết Hình 13.2: Quan hệ của máu, nước mô, bạch huyết
- Mạch bạch huyết Các Tạo thành Nước tế bào Máu mô Mao Nước mạch mô máu Mao mạch bạch huyết Bạch huyết Hình 13.2: Quan hệ của máu, nước mô, bạch huyết
- MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG Mao mạch bạch huyết - Chất dinh dưỡng (qua thức ăn). O2 và các chất NƯỚC MÔ dinh dưỡng - Ôxi (Huyết tương, TẾ BÀO bạch cầu, ấ - Cacbonic tiểu cầu CO2 và các ch t thải - Các chất thải Mao mạch máu 1. Các tế bào nằm sâu trong cơ thể có thể trao đổi trực tiếp với môi trường bên ngoài hay không? 2. Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua các yếu tố nào?
- Chức năng của các tế bào máu
- Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm
- Hoàn thành sơ đồ sau: Môi trường trong cơ thể
- Hoàn thành sơ đồ sau: Các Hồng Máu tế bào cầu máu Bạch Môi Huyết cầu trường Nước tương trong mô Tiểu cơ thể cầu Bạch huyết
- DẶN DÒ • Làm hết bài tập trong vở bài tập sinh học 8. • Học thuộc bài. • Tìm hiểu trước về bạch cầu và miễn dịch.
- XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!