Bài giảng Sinh học 7 - Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_7_bai_59_bien_phap_dau_tranh_sinh_hoc.pptx
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học
- KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu các biện pháp cần thiết để duy trì sự đa dạng sinh học.
- Muỗi ốc sên Ốc bươu vàng Rầy nâu Sâu cuốn lá
- ✓Theo một số tài liệu thống kê Quốc tế, hàng năm sâu bệnh gây thiệt hại đến tổng sản lượng cây trồng. Cụ thể: - ngũ cốc: 20% - khoai tây: 17% - đậu đỗ: 20% - lúa: 36% Thiệt hại ước tính khoảng 75 tỷ đơ la Mỹ ✓ Theo số liệu thống kê ở Việt Nam nếu mỗi năm cơng tác phịng trừ dịch hại khơng tốt thì bị hao hụt từ 3 - 10 % số lượng nơng sản dự trữ.
- BÀI 59: BiỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC I. THẾ NÀO LÀ BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC? III. ƯU ĐiỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA NHỮNG BiỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
- QUAN SÁT CÁC HÌNH ẢNH VÀ THƠNG TIN SAU.
- Rầy nâu Cháy đồng do rầy nâu
- Phịng trừ rầy nâu Phun thuốc trừ sâu Thả vịt ăn rầy nâu
- Chuột Một khoảnh ruộng bị chuột phá hoại
- Phịng trừ chuột Đặt thuốc diệt chuột Nuơi mèo diệt chuột
- Phun thuốc trừ sâu Thả vịt ăn rầy nâu Những biện pháp nào là biện pháp đấu tranh sinh học? Đặt thuốc diệt chuột Nuơi mèo diệt chuột
- Thả vịt ăn rầy nâu Nuơi mèo diệt chuột - Sinh vật nào gây hại? Sâu, rầy, chuột - Sinh vật ngăn chặn tác Vịt, mèo hại của sinh vật gây hại?
- Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng các sinh vật và những sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật cĩ hại gây ra. 1. Sử dụng thiên địch:
- Ruộng bị chuột phá hoại Mèo diệt chuột Sinh vật nào gây hại cho lúa? Sinh vật nào tiêu diệt sinh vật gây hại? → Chuột gây hại cho lúa. Mèo tiêu diệt chuột →Mèo là thiên địch của chuột→ Thiên địch là gì? Thiên địch là các lồi sinh vật được sử dụng để diệt trừ các lồi sinh vật gây bệnh, gây hại.
- 1.Cá đuơi cờ ăn 2.Thằn lằn ăn 3.Cĩc ăn sâu bọ 4.Sáo ăn sâu bọ bọ gậy và ấu sâu bọ về ban về ban đêm về ban ngày trùng sâu bọ ngày 5.Rắn sọc dưa 7.Cú vọ ăn sâu 8.Mèo rừng ăn ăn chuột về ban 6.Cắt ăn chuột bọ và chuột về chuột về ban ngày về ban ngày ban đêm đêm Hình 59.1: Những thiên địch thường gặp
- 1. Sử dụng thiên địch: a) Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại VD: mèo ăn chuột b) Sử dụng những thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại VD: ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám
- Bướm đêm
- 1. Sử dụng thiên địch: 2. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại: Đọc thơng tin SGK/193
- 12 đơi thỏ 41 năm Vài trăm triệu thỏ Vk Myoma gây bệnh Thỏ chết hàng loạt 1% số thỏ được miễn dịch (khả năng khơng mắc bệnh) Số thỏ tăng lên Vk Calixi gây bệnh Số thỏ ổn định Sơ đồ sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.
- 1. Sử dụng thiên địch: 2. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại: Xem SGK/193 3. Gây vơ sinh diệt động vật gây hại: Xem SGK/193 Mục đích của việc gây vơ sinh ở ruồi đực để làm gì?
- II- Các biện pháp đấu tranh sinh học. Các biện pháp đấu tranh sinh học Tên sinh vật gây hại Tên thiên địch 1. Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại 2. Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sâu hại hay trứng sâu hại 3. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại
- Các biện pháp đấu Tên sinh vật Tên thiên tranh sinh học gây hại địch Sử dụng thiên địch trực - Ấu trùng sâu bọ -Gia cầm tiếp tiêu diệt sinh vật gây - Sâu bọ - Cá cờ hại - Chuột - Cĩc, chim sẻ, -Sâu bọ, cua, ốc thằn lằn mang vật chủ - Rắn sọc dưa, trung gian. diều hâu, cú vọ, mèo rừng Sử dụng thiên địch đẻ - Trứng sâu xám - Ong mắt đỏ trứng kí sinh vào sinh vật - Cây xương gây hại hay trứng sâu hại rồng - Ấu trùng của bướm đêm Sử dụng vi khuẩn gây - Thỏ - Vi khuẩn bệnh truyền nhiễm diệt Myơma và Calixi sinh vật gây hại
- III. ƯU ĐiỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA NHỮNG BiỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC Thảo luận nhĩm, trong 3 phút 1) Nêu ưu và nhược điểm sử dụng biện pháp hĩa học trong nơng nghiệp ? 2) Tìm ra ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học?
- Biện pháp hĩa học Phun thuốc trừ sâu Sử dụng thuốc diệt chuột
- 1) Nêu ưu và nhược điểm sử dụng biện pháp hĩa học trong nơng nghiệp ? Ưu điểm: Hiệu quả nhanh , tiện sử dụng. Nhược điểm: * Gây ơ nhiễm mơi trường. * Ảnh hưởng tới sức khỏe con người. * Gây hiện tượng quen thuốc.
- 2) ƯU ĐiỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA NHỮNG BiỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC ƯU ĐiỂM HẠN CHẾ - Thiên địch di nhập, kém phát triển do - Mang lại hiệu ít thích nghi với khí hậu địa phương quả cao - Thiên địch chỉ kìm hãm sự phát triển - Tiêu diệt những của SV gây hại, chứ khơng diệt triệt để lồi sinh vật cĩ hại chúng - Tiêu diệt lồi SV gây hại này, lại - Khơng gây ơ tạo điều kiện cho SV khác phát nhiễm mơi trường triển - Mỗi lồi thiên địch cĩ thể vừa cĩ hại, vừa cĩ ích
- Thiên địch di nhập, kém phát triển do ít thích nghi với khí hậu địa phương Kiến vống Diệt Sâu hại lá cam Nhưng kiến vống khơng sống được ở nơi cĩ mùa đơng lạnh
- Thiên địch chỉ kìm hãm sự phát triển của SV gây hại, chứ khơng diệt triệt để chúng →Vì: thiên địch cĩ số lượng ít, sức sinh sản thấp, mà chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bệnh
- Tiêu diệt lồi SV gây hại này, lại tạo điều kiện cho SV khác phát triển 8 lồi thiên địch Cây cảnh ở Haoai Số cây cảnh giảm Chim sáo Số chim sáo giảm Sâu hại mía Số sâu hại mía tăng
- Mỗi lồi thiên địch cĩ thể vừa cĩ hại, vừa cĩ ích Chim sẻ
- III. ƯU ĐiỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA NHỮNG BiỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC ƯU ĐiỂM HẠN CHẾ - Thiên địch di nhập, kém phát triển do - Mang lại hiệu ít thích nghi với khí hậu địa phương quả cao - Thiên địch chỉ kìm hãm sự phát triển - Tiêu diệt những của SV gây hại, chứ khơng diệt triệt để lồi sinh vật cĩ hại chúng - Tiêu diệt lồi SV gây hại này, lại tạo - Khơng gây ơ điều kiện cho SV khác phát triển nhiễm mơi trường - Mỗi lồi thiên địch cĩ thể vừa cĩ hại, vừa cĩ ích
- Ong mắt đỏ được sử dụng cĩ hiệu quả đối với sâu đục thân ngơ, sâu cuớn lá nhỏ hại lá, sâu đo xanh hại đay, sâu xanh hại bơngBảo vệ, tổ chức gây nuơi những lồi thiên địch giúp ích cho chúng ta trong nơng nghiệp, trồng trọt, Một sớ hình ảnh về ong mắt đỏ kí sinh trên trứng sâu
- BÀI TẬP Hãy khoanh trịn vào ý trả lời đúng trong các câu sau: 1 Biện pháp nào dưới đây khơng phải là biện pháp đấu tranh sinh học: A.Dùng mèo bắt chuột trên đồng ruộng B.Dùng gia cầm tiêu diệt sâu hại C.Thả vịt vào ruộng tiêu diệt ốc bươu vàng D.DùngD thuốc trừ sâu hại lúa 2. Các biện pháp đấu tranh sinh học là: A.Sử dụng thiên địch của sinh vật gây hại B. Gây vơ sinh cho động vật gây hại C. Gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại D. Tất cả các ý trên đều đúng
- BÀI TẬP Hãy khoanh trịn vào ý trả lời đúng trong các câu sau: 3. Cĩ thể tiêu diệt sâu xám hại ngơ bằng cách cho 1 lồi sâu bọ thiên địch đẻ trứng trên trứng của sâu xám: A.Ong mật C.C Ong mắt đỏ B.Ruồi D. Rầy nâu 4. Ưu điểm của phương pháp đấu tranh sinh học so với các phương pháp hố học khác: A. Khơng gây ơ nhiễm mơi trường B. Khơng gây hại sức khoẻ con người C. Khơng gây ơ nhiễm rau, quả, thực phẩm D. Tất cả các ý trên đều đúng
- DẶN DỊ • Học thuộc bài 59 • Chuẩn bị ơn tập