Bài giảng Vật lí 7 - Nguồn âm - Độ cao - độ to của âm (2 tiết)

ppt 39 trang thienle22 6490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 7 - Nguồn âm - Độ cao - độ to của âm (2 tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_7_nguon_am_do_cao_do_to_cua_am_2_tiet.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 7 - Nguồn âm - Độ cao - độ to của âm (2 tiết)

  1. DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ: NGUỒN ÂM - ĐỘ CAO - ĐỘ TO CỦA ÂM
  2. NGUỒN ÂM - ĐỘ CAO - ĐỘ TO CỦA ÂM I. Nguồn âm Khi nói, âm thanh từ đâu phát ra? Khi phát ra âm, thanh quản có đặc điểm gì?
  3. Làm thí nghiệm: Bật dây nịt dây nịt
  4. Làm thí nghiệm: Bật dây nịt Tiếng pựt, pựt dây nịt Đặc điểm dây nịt khi phát âm?
  5. Làm thí nghiệm: Bật dây nịt Tiếng pựt, pựt dây nịt Đặc điểm dây nịt khi phát âm? Dây nịt dao động qua lại 2 bên vị trí cân bằng Tương tự dây đàn rung động (dao động) phát âm
  6. Làm thí nghiệm: Bật dây nịt Tiếng pựt, pựt dây nịt Đặc điểm dây nịt khi phát âm? Dây nịt dao động qua lại 2 bên vị trí cân bằng Tương tự dây đàn rung động (dao động) phát âm Kết luận Dao động là Nguồn âm: là
  7. Làm thí nghiệm: Bật dây nịt Tiếng pựt, pựt dây nịt Đặc điểm dây nịt khi phát âm? Dây nịt dao động qua lại 2 bên vị trí cân bằng Tương tự dây đàn rung động (dao động) phát âm Kết luận Dao động là sự rung động ( chuyển động) của vật qua lại 2 bên vị trí cân bằng Nguồn âm: là vật dao động phát ra âm
  8. Làm thí nghiệm: Bật dây nịt Tiếng pựt, pựt dây nịt Đặc điểm dây nịt khi phát âm? Dây nịt dao động qua lại 2 bên vị trí cân bằng Tương tự dây đàn rung động (dao động) phát âm Kết luận Dao động là sự rung động ( chuyển động) của vật qua lại 2 bên vị trí cân bằng Nguồn âm: Là vật dao động phát ra âm Ví dụ: Tạo nguồn âm phát ra âm thanh
  9. Làm thí nghiệm: Bật dây nịt Tiếng pựt, pựt dây nịt Đặc điểm dây nịt khi phát âm? Dây nịt dao động qua lại 2 bên vị trí cân bằng Tương tự dây đàn rung động (dao động) phát âm Kết luận Dao động là sự rung động ( chuyển động) của vật qua lại 2 bên vị trí cân bằng Nguồn âm: là vật dao động phát ra âm Ví dụ: Tạo nguồn âm phát ra âm thanh + Nói “A” và sờ cổ họng cảm nhận sự rung động từ dây thanh quản + Đập tay vào bàn :Thấy mặt bàn dao động phát ra âm thanh + Vẩy mạnh tờ giấy qua lại 2 bên vị trí cân bằng: Tờ giấy dao động phát ra âm nghe âm nhận biết tiền giả
  10. MỘT SỐ NGUỒN ÂM Vật nào dao động phát ra âm?
  11. II.Độ cao của âm Hát các nốt nhạc : đô, rê, mi, pha, sol, la, si, đô/ Nhận xét âm thanh của các nốt nhạc?
  12. II.Độ cao của âm Hát các nốt nhạc : đô, rê, mi, pha, sol, la, si, đô Nhận xét âm thanh của các nốt nhạc? Khác nhau về độ cao (Âm trầm, bổng ) Nguyên nhân?:
  13. II.Độ cao của âm Hát các nốt nhạc : đô, rê, mi, pha, sol, la, si, đô Nhận xét âm thanh của các nốt nhạc? Khác nhau về độ cao (Âm trầm, bổng ) Nguyên nhân?: Nhận xét dao động của vật phát ra âm cao? thấp? : Làm thí nghiệm: * Nghe và nhận xét khi: Chạm đầu nhọn của tờ bìa tiếp xúc với vòng lỗ gần và xa tâm khi quay đĩa có các lỗ cách đều nhau ở các vòng tròn đồng tâm của đĩa. * Chạm tờ bìa vào cùng vị trí cánh quạt khi quạt quay nhanh,chậm
  14. II.Độ cao của âm Hát các nốt nhạc : đô, rê, mi, pha, sol, la, si, đô Nhận xét âm thanh của các nốt nhạc? Khác nhau về độ cao (Âm trầm, bổng ) Nguyên nhân?: Nhận xét dao động của vật phát ra âm cao? thấp? : Làm thí nghiệm: Nghe và nhận xét khi: * Chạm đầu nhọn của tờ bìa tiếp xúc với vòng lỗ gần và xa tâm khi quay đĩa có các lỗ cách đều nhau ở các vòng tròn đồng tâm của đĩa. * Chạm tờ bìa vào cùng vị trí cánh quạt khi quạt quay nhanh,chậm Tờ bìa Dao động nhanh phát ra âm cao Tờ bìa Dao động chậm phát ra âm thấp
  15. II.Độ cao của âm Hát các nốt nhạc : đô, rê, mi, pha, sol, la, si, đô/ Nhận xét âm thanh của các nốt nhạc? Khác nhau về độ cao (Âm trầm, bổng ) Nguyên nhân?: Nhận xét dao động của vật phát ra âm cao? thấp? : Làm thí nghiệm: * Chạm đầu nhọn của tờ bìa tiếp xúc với vòng lỗ gần và xa tâm khi quay đĩa có các lỗ cách đều nhau ở các vòng tròn đồng tâm của đĩa. * Chạm tờ bìa vào cùng vị trí cánh quạt khi quạt quay nhanh,chậm Tờ bìa Dao động nhanh phát ra âm cao Tờ bìa Dao động chậm phát ra âm thấp * Khi hát nốt “la” số dao động trong 1s khoảng 440 lần Khi hát nốt “đô” số dao động trong 1s nhỏ hơn nhiều so với khi hát nốt “la” Khi hát nốt “đố” số dao động trong 1s lớn hơn nhiều so với khi hát nốt “la” * Hát các nốt nhạc : đô, rê, mi, pha, sol, la, si, đô/ và sờ tay lên cổ cảm nhận sự rung động nhanh chậm
  16. II.Độ cao của âm Hát các nốt nhạc : đô, rê, mi, pha, sol, la, si, đô/ Nhận xét âm thanh của các nốt nhạc? Khác nhau về độ cao (Âm trầm, bổng ) Nguyên nhân?: Nhận xét dao động của vật phát ra âm cao? thấp? : Làm thí nghiệm: * Chạm đầu nhọn của tờ bìa tiếp xúc với vòng lỗ gần và xa tâm khi quay đĩa có các lỗ cách đều nhau ở các vòng tròn đồng tâm của đĩa. * Chạm tờ bìa vào cùng vị trí cánh quạt khi quạt quay nhanh,chậm Tờ bìa Dao động nhanh phát ra âm cao Tờ bìa Dao động chậm phát ra âm thấp * Khi hát nốt “la” số dao động trong 1s khoảng 440 lần Khi hát nốt “đô” số dao động trong 1s nhỏ hơn nhiều so với khi hát nốt “la” Khi hát nốt “đố” số dao động trong 1s lớn hơn nhiều so với khi hát nốt “la” * Hát các nốt nhạc : đô, rê, mi, pha, sol, la, si, đô/ và sờ tay lên cổ cảm nhận sự rung động nhanh chậm Nhận xét: Vật dao động nhanh phát ra âm cao ( bổng) Vật dao động chậm phát ra âm thấp (trầm)
  17. II.Độ cao của âm Kết luận: 1. Tần số dao động: Là Số dao động trong 1s. Kí hiệu của tần số là chữ f. Đơn vị của tần số là Hec (HZ) Ví dụ : Âm “la” của tiếng nói có f= 440HZ 2. Vật dao động nhanh, tần số dao động lớn, âm cao (bổng) Vật dao động chậm, tần số dao động nhỏ, âm thấp (trầm)
  18. II.Độ cao của âm •Phân biệt tiếng trống và tiếng kẻng? •Tiếng con muỗi vo ve và tiếng con ruồi bay?:
  19. II.Độ cao của âm • Phân biệt tiếng trống và tiếng kẻng? • Tiếng con muỗi vo ve và tiếng con ruồi bay?: Cánh của con muỗi dao động nhanh hơn dao động của cánh con ruồi. Tần số dao động của cánh con muỗi lớn hơn tần số dao động của cánh con ruồi nên âm cao hơn nghe rất khó chịu.
  20. II.Độ cao của âm Hát các nốt nhạc : đô, rê, mi, pha, sol, la, si, đô/ Nhận xét âm thanh của các nốt nhạc? Khác nhau về độ cao (Âm trầm, bổng ) Nguyên nhân?: Nhận xét dao động của vật phát ra âm cao? thấp? : Làm thí nghiệm: * Chạm đầu nhọn của tờ bìa tiếp xúc với vòng lỗ gần và xa tâm khi quay đĩa có các lỗ cách đều nhau ở các vòng tròn đồng tâm của đĩa. * Chạm tờ bìa vào cùng vị trí cánh quạt khi quạt quay nhanh,chậm Tờ bìa Dao động nhanh phát ra âm cao Tờ bìa Dao động chậm phát ra âm thấp * Khi hát nốt “la” số dao động trong 1s khoảng 440 lần Khi hát nốt “đô” số dao động trong 1s nhỏ hơn nhiều so với khi hát nốt “la” Khi hát nốt “đố” số dao động trong 1s lớn hơn nhiều so với khi hát nốt “la” * Hát các nốt nhạc : đô, rê, mi, pha, sol, la, si, đô/ và sờ tay lên cổ cảm nhận sự rung động nhanh chậm Kết luận: 1. Tần số dao động: Là Số dao động trong 1s. Kí hiệu của tần số là chữ f. Đơn vị của tần số là Hec (HZ) Ví dụ : Âm “la” của tiếng nói có f= 440HZ 2. Vật dao động nhanh, tần số dao động lớn, âm cao (bổng) Vật dao động chậm, tần số dao động nhỏ, âm thấp (trầm) * Phân biệt tiếng trống và tiếng kẻng? Tiếng con muỗi vo ve và tiếng con ruồi bay?: Cánh của con muỗi dao động nhanh hơn dao động của cánh con ruồi. Tần số dao động của cánh con muỗi lớn hơn tần số dao động của cánh con ruồi nên âm cao hơn nghe rất khó chịu.
  21. III. Độ to của âm Tại sao Ban đêm nghe rõ tiếng muỗi vo ve nhưng không nghe thấy tiếng tàu lá đu đưa?
  22. III. Độ to của âm 1. Tai nghe được âm có tần số trong khoảng 20- 20000HZ Âm có tần số 20000HZ là Siêu âm
  23. III. Độ to của âm Làm thí nghiệm 1: Gõ vào mặt trống. Nhận xét dao động của mặt trống khi tiếng trống to? nhỏ? Buộc dây treo quả cầu tiếp xúc mặt trống để thông qua đó nhận biết dao động của mặt trống?
  24. III. Độ to của âm Nhận xét: Mặt trống dao động mạnh, Độ lệch của mặt trống càng xa vị trí cân bằng thì tiếng trống càng to
  25. III. Độ to của âm Làm thí nghiệm 2: Chặn tại mép bàn giữ cho thước có phần nhô ra ngoài. Lần 1: Nâng phần nhô của thước lên rồi thả cho dao động. Nghe âm phát ra và quan sát dao động của phần thước nhô Lần 2: Nâng phần nhô của thước lên cao hơn rồi cho dao động. Nghe âm phát ra và quan sát dao động của phần thước nhô So sánh với lần 1 ?
  26. III. Độ to của âm Làm thí nghiệm 2: Phần thước nhô lệch nhiều hơn so với vị trí cân bằng dao động mạnh hơn, âm to hơn. 2. Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng Biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to
  27. III. Độ to của âm 1. Tai nghe được âm có tần số trong khoảng 20- 20000HZ Âm có tần số 20000HZ là Siêu âm 2. Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng Biên độ dao động của vật càng lớn, âm phát ra càng to 3. Độ to của âm: cho biết Mức cường độ của âm Đơn vị là Ben hay đêxiben (1B=10 dB) Dụng cụ đo: đêxiben kế * Ngưỡng nghe của tai: 0dB -12 2 Tai cảm nhận được âm tần số f=1000HZ có cường độ âm tối thiểu 10 W/m * Ngưỡng đau của tai: 130dB Tiếng máy bay phản lực cách tai 4m là 130dB (Tư liệu Sưu tầm: 172 dB: chó ngạt thở; chết khi âm 192dB & f=6-9HZ : súng hạ âm ) * Tiếng ồn gây ô nhiễm: 70dB +kéo dài Tiếng ồn giờ ra chơi khoảng 70dB * Tiếng sét 120dB
  28. III. Độ to của âm 1. Tai nghe được âm có tần số trong khoảng 20- 20000HZ Âm có tần số 20000HZ là Siêu âm 2. Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng Biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to Làm thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Gõ mạnh vào mặt trống. Biên độ dao động của mặt trống lớn hơn, tiếng trống to hơn Thí nghiệm 2: Chặn 1 đầu thước kẻ trên mặt bàn, đầu kia để nhô ra ngoài mép bàn. Lần 1: Nâng phần nhô của thước lên rồi cho dao động. Nghe âm phát ra và quan sát dao động của phần thước nhô Lần 2: Nâng phần nhô của thước lên cao hơn rồi cho dao động. Nghe âm phát ra và quan sát dao động của phần thước nhô So sánh với lần 1: Phần thước nhô lệch nhiều hơn so với vị trí cân bằng dao động mạnh hơn, âm to hơn. 3. Độ to của âm: cho biết Mức cường độ của âm và đơn vị là Ben hay đêxiben (1B=10 dB) * Ngưỡng nghe của tai: 0dB Tai cảm nhận được âm tần số f=1000HZ có cường độ âm tối thiểu 10 -12W/m2 * Ngưỡng đau của tai: 130dB Tiếng máy bay phản lực cách tai 4m là 130dB (Tư liệu Sưu tầm: 172 dB: chó ngạt thở; chết khi âm 192dB & f=6-9HZ : súng hạ âm ) * Tiếng ồn gây ô nhiễm: 70dB+kéo dài Tiếng ồn giờ ra chơi khoảng 70dB * Tiếng sét 120dB
  29. IV. VẬN DỤNG 1. Vật nào dao động phát ra âm ? Cách Nhận biết vật dao động phát ra âm thanh : + Đánh trống: + Gõ vào thành cốc nước : âm cao hay thấp khi cột nước dài hay ngắn ? + Thổi vào miệng cốc nước : âm cao hay thấp khi cột nước dài hay ngắn ? + Dao động của âm thoa:
  30. IV. VẬN DỤNG 1. Vật nào dao động phát ra âm ? Cách Nhận biết vật dao động phát ra âm thanh : +Đánh trống: Mặt trống và khí dao động phát ra âm ( Thùng rỗng kêu to) Chạm quả cầu bấc tiếp xúc mặt trống +Gõ vào thành cốc nước : thành cốc và nước dao động phát âm: Gắn tua giấy vào thành cốc âm cao khi cột nước thấp +Thổi vào miệng cốc nước : cột khí dao động phát âm Gắn tua giấy âm cao khi cột nước cao +Dao động của âm thoa: Gắn tua giấy Treo quả cầu bấc ( quả bóng) tiếp xúc âm thoa Chạm tay vào nhánh âm thoa làm tắt rung động
  31. IV. VẬN DỤNG 2. Nguồn âm ở các nhạc cụ: + Đàn đá: Click nghe + Đàn T/rưng: Click nghe + Sáo: Click nghe / + Đàn K loong pút: Click nghe + Đàn Ghita: Click nghe + Đàn bầu: Click nghe + Cồng chiêng: Vật nào dao động phát ra âm? Đặc điểm kích thước của vật phát ra âm cao? thấp? (dài , ngắn, to, nhỏ, khối lượng?)
  32. IV. VẬN DỤNG 2. Nguồn âm ở các nhạc cụ: + Sáo: cột khí + Đàn đá: các tảng đá + Cồng chiêng: kim loại đồng đen + Đàn K/loong pút: cột khí + Đàn T/rưng: ống tre, trúc và khí + Đàn Ghita: 6 dây đàn và thùng đàn chứa khí + Đàn bầu: dây đàn
  33. IV. VẬN DỤNG Âm sắc Do cấu trúc nhạc cụ, khoang miệng, cổ họng nên ngoài âm cơ bản còn có các họa âm có các biên độ dao động khác nhau, tắt sớm hay muộn Do đó âm phát ra là tổng hợp các âm đó có âm sắc khác nhau mặc dù cùng độ cao (cùng tần số)
  34. IV. VẬN DỤNG 3. Bộ đàn ống nghiệm : Tự sáng tác bản nhạc
  35. IV. VẬN DỤNG 1. Vật nào dao động phát ra âm ? Cách Nhận biết vật dao động phát ra âm thanh : + Đánh trống: Chạm quả cầu bấc tiếp xúc mặt trống + Gõ vào thành cốc nước : thành cốc và nước dao động phát âm: Gắn tua giấy vào thành cốc Nhận biết âm cao thấp khi cột nước cao hay thấp + Thổi vào miệng cốc nước : cột khí dao động phát âm Gắn tua giấy Nhận biết âm cao thấp khi cột nước cao hay thấp + Dao động của âm thoa: Gắn tua giấy Chạm tay vào âm thoa làm tắt rung động 2. Nguồn âm ở các nhạc cụ: + Sáo: cột khí Âm sắc Do cấu trúc nhạc cụ, + Đàn đá: các tảng đá Click nghe khoang miệng, cổ họng + Cồng chiêng: kim loại đồng đen / nên ngoài âm cơ bản + Đàn K loong pút: cột khí Click nghe còn có các họa âm / + Đàn T rưng: ống tre, trúc và khí Click nghe có các biên độ dao động + Đàn Ghita: các dây đàn và thùng đàn chứa khí Click nghe khác nhau, tắt sớm hay + Đàn bầu: 1 dây đàn Click nghe muộn Do đó âm phát ra 3. Bộ đàn ống nghiệm : Tự sáng tác bản nhạc là tổng hợp các âm đó 4. Nghe Video và giải thích tiếng sóng biển? có âm sắc khác nhau Tiếng suối róc rách? mặc dù cùng độ cao 5. Âm thanh trên sa mạc, giải thích? (cùng tần số)
  36. IV. VẬN DỤNG 6. Nêu tác dụng của siêu âm và hạ âm * Sóng siêu âm làm sạch: Sóng siêu âm vào dung dịch chứa linh kiện nhỏ làm dung dịch bị ép và kéo dãn tạo bọt trống nhỏ ,vỡ ( tạo chân không) nhanh chóng sinh sóng xung kích chải nhanh và mạnh mọi ngóc ngách Vật thể chuyển động tốc độ cao trong không khí sinh ra sóng xung kích: ngọn roi, đạn bay Máy bay siêu âm tốc độ 1100km/h ở độ cao thấp cách đất 60m bay qua gần tòa nhà lầu làm đổ sập * Hạ âm: Ảnh hưởng sức khỏe con người: kể chuyện tác hại do hạ âm 7. Hiện tượng cộng hưởng: Tham khảo + Dùng bóng bay chứa Hyđrô gần tai biết gió bão sắp đến? : Gió bão trên mặt biển tạo xoáy không khí làm không khí dao động mãnh liệt. Sóng hạ âm truyền rất xa nhanh hơn gió bão tới quả bóng Hyđrô gây hiện tượng cộng hưởng sinh ra loại dao động cường độ gây sức ép khiến tai đau nhức + Tiếng phích kêu o,o :Âm thanh có bước sóng = 4lần, 3/4, 5/4 độ dài cột không khí truyền vào đồ đựng gây cộng hưởng âm thanh + Quy định: Đội quân qua cầu không được rập đều bước chân
  37. IV. VẬN DỤNG (Tham khảo) 4. Vì sao tiếng suối nhỏ róc rách?: bong bóng trong nước được tạo ra do nước chảy từ trên cao cuốn không khí vào trong vỡ ra; nước suối dội xuống sỏi, đá, chỗ lồi lõm làm không khí dao động 5. Nghe Video tiếng sóng biển và giải thích? 6. Âm thanh nghe thấy ở sa mạc? 7. Sóng siêu âm làm sạch: Sóng siêu âm vào dung dịch chứa linh kiện nhỏ làm dung dịch bị ép và kéo dãn tạo bọt trống nhỏ ,vỡ ( tạo chân không) nhanh chóng sinh sóng xung kích chải nhanh và mạnh mọi ngóc ngách Vật thể chuyển động tốc độ cao trong không khí sinh ra sóng xung kích: ngọn roi, đạn bay Máy bay siêu âm tốc độ 1100km/h ở độ cao thấp cách đất 60m bay qua gần tòa nhà lầu làm đổ sập 8. Hạ âm : Ảnh hưởng sức khỏe (tác hại ) Hiện tượng cộng hưởng: Dùng bóng bay chứa Hyđrô gần tai biết gió bão sắp đến? : Gió bão trên mặt biển tạo xoáy không khí làm không khí dao động mãnh liệt. Sóng hạ âm truyền rất xa nhanh hơn gió bão. Quả bóng Hyđrô cộng hưởng với sóng hạ âm sinh ra loại dao động cường độ gây sức ép khiến tai đau nhức. 9. Tiếng phích kêu o,o : Âm thanh có bước sóng = 4lần; 3/4 ; 5/4 độ dài cột không khí truyền vào đồ đựng gây cộng hưởng âm thanh Quy định: Đội quân qua cầu không được rập đều bước chân
  38. GHI NHỚ Dao động: nhanh, chậm, mạnh , yếu Biên độ dao động lớn, nhỏ Tần số dao động lớn, nhỏ Âm: cao, thấp,bổng, trầm, to, nhỏ Viết câu bao gồm đặc điểm Âm và dao động .