Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 48 Bài 50: Đa dạng của lớp thú (tiếp) Bộ ăn sâu bọ - Bộ gặm nhấm bộ ăn thịt

ppt 19 trang thienle22 4640
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 48 Bài 50: Đa dạng của lớp thú (tiếp) Bộ ăn sâu bọ - Bộ gặm nhấm bộ ăn thịt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_7_tiet_48_bai_50_da_dang_cua_lop_thu_tiep.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 48 Bài 50: Đa dạng của lớp thú (tiếp) Bộ ăn sâu bọ - Bộ gặm nhấm bộ ăn thịt

  1. Tiết 48-Bài 50:Đa dạng của lớp thú (tiếp) BỘ ĂN SÂU BỌ - BỘ GẶM NHẤM BỘ ĂN THỊT
  2. I. Bộ ăn sâu bọ Kể tên một số đại diện của bộ ăn sâu bọ? Chuột chù Chuột Desman Hãy cho biết các đại diện ăn gì? Kiếm ăn vào thời gian nào? Cách kiếm ăn ra sao? Ăn sâu bọ, kiếm ăn vào ban đêm, có tập tính đào bới đất, đám lá rụng tìm sâu bọ và giun đất.
  3. Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập Cơ Đặc điểm Tác dụng quan Bộ Chuột chù răng Mõm Giác quan Chi trước Chuột chũi
  4. Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập Cơ Đặc điểm Tác dụng quan Bộ răng Răng nhọn, răng Phá vỡ vỏ hàm có 3 - 4 mấu kitin của sâu Chuột chù nhọn bọ Mõm Kéo dài thành vòi Đào bới tìm ngắn mồi Thị giác kém phát Giác Tìm mồi triển, khứu giác quan phát triển đặc biệt có lông xúc giác Chân Bàn tay rộng, Đào hang ngón tay to khỏe Chuột chũi
  5. I. Bộ ăn sâu bọ - Đại diện: ChuộtChuột chù,chù, chuộtchuột chũi chũi - ĐặcĐặc điểm:điểm: ++ Mõm dài, răng nhọn. + Thị giác kém phát triển, khứu giác rất phát triển, đặc biệt là lông xúc giác. + Chi trước ngắn, ngón tay khỏe, bàn tay rộng.
  6. Chuột đồng có thuộc vào bộ ăn sâu bọ không? Chuột đồng
  7. II.II. BộBộ gặmgặm nhấmnhấm Ngoài chuột đồng trong bộ gặm nhấm còn đại diện nào khác? Chuột đồng sóc Chuột nhảy Chuột lang Nhím
  8. II. Bộ gặm nhấm Thức ăn của thú gặm nhấm là gì? Cách ăn như thế nào?
  9. 1 Răng cửa 2 Khoảng trống hàm3 Răng hàm
  10. II. Bộ gặm nhấm - Đại diện: chuột đồng, sóc, nhím . - Đặc điểm: răng cửa lớn, luôn mọc dài, thiếu răng nanh, có khoảng trống hàm.
  11. Tại sao chuột nhà hay cắn phá những vật dụng không phải là thức ăn như bàn ghế, áo, quần, .? Do răng cửa luôn mọc dài ra cho nên chúng phải gặm nhấm để mài mòn răng.
  12. III. Bộ ăn thịt Kể tên các đại diện của bộ ăn thịt? Chó sói Mèo Sư tử Gấu
  13. III. Bộ ăn thịt Bộ ăn thịt có những cách bắt mồi nào? - Rình mồi và vồ mồi ( Hổ, báo ) - Đuổi mồi và bắt mồi( chó sói )
  14. III. Bộ ăn thịt Bộ răng của thú ăn thịt có cấu tạo như thế nào để phù hợp với lối sống? Răng cửa Răng nanh Răng hàm
  15. III.III. BộBộ ănăn thịtthịt Vuốt cong Đệm thịt dày ChânChân củacủa bộbộ ĂnĂn thịtthịt cócó đặcđặc điểmđiểm thíchthích nghinghi vớivới lốilối sốngsống bắtbắt mồimồi nhưnhư thếthế nàonào ?? n CácCác ngónngón chânchân cócó vuốtvuốt cong,cong, dướidưới cócó đêmđêm thịtthịt dàydày nênnên điđi rấtrất êmêm
  16. III. Bộ Ăn thịt - Đại diện: mèo, chó sói, báo . - Đặc điểm : + Bộ răng : có đủ 3 loại : răng cửa ngắn, sắc; răng nanh dài nhọn; răng hàm có mấu dẹp + Chân có vuốt cong, đệm thịt dày.
  17. BÀI TẬP Hãy sắp xếp các đại diện sau vào các bộ mà em đã học và hoàn thành nội dung bảng. Chuột hải ly Nhím Chuột desman Báo hoa mai Chuột chù răng đỏ Sư tử Bộ Tên động vật Đặc điểm đặc trưng
  18. Hoàn thành nội dung bảng sau: Bộ Tên động vật Đặc điểm đặc trưng Bộ ăn - Chuột chù răng đỏ sâu bọ - Chuột desman Các răng đều nhọn -Có răng cửa lớn, luôn Bộ gặm -Chuột hải ly mọc dài, thiếu răng nhấm - Nhím nanh - Có khoảng trống hàm - Có đủ 3 loại răng Bộ ăn - Báo hoa mai + Răng cửa ngắn, sắc thịt - Sư tử + Răng nanh dài, nhọn + Răng hàm có mấu dẹp
  19. DẶN DÒ -Học thuộc bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 165 - Đọc mục “Em có biết” - Đọc trước bài: “ Bộ móng guốc và bộ linh trưởng” - Sưu tầm tranh của bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng