Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản "Đoàn thuyền đánh cá"

ppt 32 trang nhungbui22 10/08/2022 4100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản "Đoàn thuyền đánh cá"", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_van_ban_doan_thuyen_danh_ca.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản "Đoàn thuyền đánh cá"

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ ? Nêu nội dung “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính”?
  2. ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ Mặt trời xuống biển như hòn lửa. Cá nhụ cá chim cùng cá đé, Sóng đã cài then, đêm sập cửa. Cá song lấp lánh đuốc đen hồng, Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi, Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé, Câu hát căng buồm cùng gió khơi. Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long. Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng, Ta hát bài ca gọi cá vào, Cá thu biển Đông như đoàn thoi Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao, Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng. Biển cho ta cá như lòng mẹ Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi! Nuôi lớn đời ta tự buổi nào. Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt giữa mây cao với biển bằng, Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng, Ra đậu dặm xa dò bụng biển, Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng. Dàn đan thế trận lưới vây giăng. Vảy bạc đuôi vàng loé rạng đông, Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng. Câu hát căng buồm với gió khơi, Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời. Mặt trời đội biển nhô màu mới, Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.
  3. Từ ngữ Hình ảnh Đặc điểm Cá bạc Loài cá cùng họ với cá thu, thân và má có vẩy nhỏ, màu trắng nhạt. Vận dụng Loài cá biển sống ở kiến thức Cá thu tầng mặt nước, thân của bộ dẹt hình thoi. môn sinh Loài cá mình dẹt, vẩy học, hãy Cá chim lớn. nêu rõ đặc điểm của Sống ở gần bờ, thân các loài cá Cá song dày và dài, có nhiều trên ? vạch dọc thân hoặc các chấm màu đen và hồng Cá nhụ Thân dài, hơi dẹt Còn gọi là cá bẹ, cùng họ với Cá đé cá trích nhưng lớn hơn
  4. Tên cá Hình ảnh Đặc điểm Thân và má có vảy Cá bạc nhỏ,màu trắng nhạt. Sống ở tầng mặt Cá thu nước, dẹt hình thoi. Cá nhụ Thân dài, hơi dẹt.
  5. Tên cá Hình ảnh Đặc điểm Cá chim Mình dẹt vây lớn. Còn gọi là cá bẹ, Cá đé cùng họ với cá trích nhưng lớn hơn. Sống ở gần bờ, thân Cá song dày và dài, có nhiều vạch dọc thân hoặc các chấm màu đen và hồng.
  6. - Huy Cận (1919-2005), tên đầy đủ là Cù Huy Cận,quê: tỉnh Hà Tĩnh. - Là nhà thơ nổi tiếng từ phong trào Thơ mới với HUY tập thơ Lửa thiêng(1940). HUY CẬN NĂM 2005 - Là nhà thơ tiêu biểu cho nền thơ hiện đại Việt Nam từ sau năm 1945: C + Trước Cách mạng tháng Tám,thơ ông giàu Ậ N N chất triết lí, thấm thía bao nỗi buồn, tràn ngập cái sầu nhân thế. TH + Sau Cách mạng, thơ Huy Cận dạt dào niềm Ờ vui, là bài ca vui về cuộc đời, là bài thơ yêu I thiên nhiên, con người và cuộc sống. TR -1996,ông được Nhà nước trao tặng Giải Ẻ thưởng Hồ Chí Minh về văn học-nghệ thuật. -Tác phẩm tiêu biểu:Lửa thiêng(1940);Vũ trụ ca(1942);Trời mỗi ngày lại sáng(1958);Đất nở hoa(1960);Bài thơ cuộc đời(1963);Hai bàn tay em(1967)
  7. ? Bằng kiến thức lịch sử em hãy cho biết tình hình đất nước ta sau năm 1954 có đặc điểm gì nổi bật ?
  8. * Năm 1954 chiến dịch ĐBP vừa kết thúc, đất nước bị chia làm 2 miền. Miền Nam tiếp tục chống đế quốc Mĩ. Miền Bắc được giải phóng tiến lên xây dựng CNXH. * Bài thơ được viết năm 1958 khi đất nước đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Pháp, Miền Bắc được giải phóng và đi vào xây dựng cuộc sống mới. Không khí hào hứng, phấn chấn tin tưởng bao trùm trong đời sống xã hội và khắp nơi dấy lên phong trào phát triển sản xuất, xây dựng đất nước mới. Chuyến đi thực tế của mình ở vùng mỏ Quảng Ninh vào giữa năm 1958, đã giúp cho nhà thơ thấy rõ và sống trong không khí lao động ấy của nhân dân ta, góp phần quan trọng mở ra chặng đường mới trong thơ Huy Cận.
  9. Quảng Ninh là tỉnh ven biển thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam. Bề ngang từ đông sang tây, nơi rộng nhất là 195 km. Bề dọc từ bắc xuống nam khoảng 102 km. Phía đông bắc của tỉnh giáp với Trung Quốc, phía nam giáp vịnh Bắc Bộ, có chiều dài bờ biển 250 km Quảng Ninh được ví như một Việt Nam thu nhỏ, vì có cả biển, đảo, đồng bằng, trung du, đồi núi, biên giới. Trong quy hoạch phát triển kinh tế, Quảng Ninh vừa thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía bắc vừa thuộc vùng duyên hải Bắc Bộ. Đây là tỉnh khai thác than đá chính của Việt Nam và có vịnh Hạ Long là di sản, kỳ quan thiên nhiên thế giới.
  10. Bài thơ in trong tập "Trời mỗi ngày lại sáng" (1958).
  11. Bài thơ chia làm mấy phần? Thuyền ta lái gió với buồm trăng Nội dung chính của từng phần? Lướt giữa mây cao với biển bằng, Ra đậu dặm xa dò bụng biển, Phần 2: Dàn đan thế trận lưới vây giăng. Cá nhụ cá chim cùng cá đé, Mặt trời xuống biển như hòn lửa. Cá song lấp lánh đuốc đen hồng, Sóng đã cài then, đêm sập cửa. Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé, Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi, Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long. Câu hát căng buồm cùng gió khơi. Phần 1: Ta hát bài ca gọi cá vào, Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng, Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao. Cá thu biển Đông như đoàn thoi Biển cho ta cá như lòng mẹ, Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng. Nuôi lớn đời ta tự buổi nào. Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi! Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng, Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng. Vảy bạc đuôi vàng loé rạng đông, Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng. Câu hát căng buồm với gió khơi, Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời. Mặt trời đội biển nhô màu mới Phần 3: Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.
  12. Hai khổ đầu: Cảnh đoàn thuyền ra khơi. BỐ CỤC: Ba Bốn khổ tiếp: Cảnh đánh cá trên biển. phần Khổ cuối: Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về.
  13. Mặt trời xuống biển như hòn lửa. Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
  14. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi, Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
  15. Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng, Cá thu biển Đông như đoàn thoi Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng. Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi!
  16. Thảo luận Điều gì được gửi gắm trong lời hát của người dân chài?
  17. - Biển Đông rất giàu và đẹp. - Ước mong chinh phục biển khơi. - Muốn đánh bắt được nhiều cá.
  18. Biển ta giàu và đẹp như thế nhưng hiện nay môi trường biển ở nước ta như thế nào?Theo các em ta phải làm gì để bảo vệ môi trường biển cũng như các nguồn lợi thủy hải sản từ biển?
  19. Cá chết do ô nhiễm môi trường biển Ô nhiễm môi trường du lịch Rừng ngập mặn bị phá Dầu loang ở vùng biển Việt Nam
  20. Trong những năm gần đây một số vùng biển nước ta xảy ra tình trạng ô nhiễm và suy thoái môi trường biển rất nhiều do những nguyên nhân như hiện tượng biển tiến, biển lùi, bão biển, nước dâng, sự ô nhiễm không khí ,tràn dầu tự nhiên .Đặc biệt là do con người vứt, xả rác trên bãi biển, cùng các chất thải khác từ tàu thuyền gây thiệt hại cho một số vùng kinh tế, ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân như: sản lượng cá đánh bắt gần bờ giảm, nhiều loài thuỷ hải sản nuôi trồng chết hàng loạt, ảnh hưởng xấu đến du lịch Biển là tài nguyên vô cùng quí giá đối với con người . Biển cho ta cá tôm,cho ta khoáng sản và là nguồn kinh tế du lịch vô tận. Vì thế chúng ta phải biết yêu biển bảo vệ biển như bảo vệ chính mình bảo vệ với ý thức cao và bằng hành động cụ thể. Mỗi người dân phải nâng cao ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, không được xả rác bừa bãi
  21. Bản thân em đã đang và sẽ làm gì để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ nước ta?
  22. Trả lời câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Bµi th¬ Đoµn thuyÒn ®¸nh c¸ ra ®êi trong hoµn c¶nh nµo? A. Trưíc C¸ch m¹ng th¸ng 8. B. Trong chuyÕn ®i thùc tÕ cña Huy CËn vÒ vïng má Qu¶ng Ninh giữa năm 1958. C. Trong thêi kỳ kh¸ng chiÕn chèng MÜ. D. Sau năm 1975 khi ®Êt nước được gi¶i phãng.
  23. Câu hát trong bài thơ có ý nghĩa như thế nào ? A Biểu hiện sức sống căng tràn của thiên nhiên. B Thể hiện sức mạnh vô địch của người lao động . C Biểu hiện niềm vui, sự phấn chấn của người lao động D Thể hiện sự bao la, hùng vĩ của biển cả
  24. Nghỉ ngơi Đoàn thuyền ra khơi Bắt đầu một ngày lao động mới
  25. Bài 2: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về câu thơ: “Câu hát căng buồm cùng gió khơi”. C©u h¸t căng buåm cùng gió khơi , hình ¶nh th¬ méng, kháe kho¾n vµ ®Ñp l·ng m¹n. TiÕng h¸t vang kháe , vang xa, bay cao hßa cïng giã thæi căng c¸nh buåm. Đó lµ tiÕng h¸t chan chøa niÒm vui cña ngêi d©n lao ®éng lµm chñ thiªn nhiªn ®Êt níc. TiÕng h¸t ca ngîi sù giµu cã cña biÓn c¶, thÓ hiÖn m¬ íc mét chuyÕn ra kh¬i ®¸nh b¾t ®îc nhiÒu h¶i s¶n.