Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 61: Văn bản "Bếp lửa" - Nguyễn Cẩm Vân

ppt 16 trang nhungbui22 10/08/2022 2640
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 61: Văn bản "Bếp lửa" - Nguyễn Cẩm Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_61_van_ban_bep_lua_nguyen_cam_v.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 61: Văn bản "Bếp lửa" - Nguyễn Cẩm Vân

  1. Kiểm tra bài cũ: Trong chơng trình ngữ văn THCS em đã đợc học bài thơ nào viết về hình ảnh ngời bà? Của tác giả nào? Tác phẩm thể hiện nội dung gì? - Bài thơ “Tiếng gà tra” của nhà thơ Xuân Quỳnh. - Viết về tình cảm bà cháu.
  2. Tiết 61: Văn bản: ( Bằng Việt) I/ Giới thiệu tác giả - tác phẩm: 1. Tác giả: - Bằng Việt ( 1941)- Hà Tây. - Thuộc lớp nhà thơ trởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.
  3. - Bằng Việt ( 1941)- Hà Tây. - Thuộc lớp nhà thơ trởng thành trong kháng chiến chống Mỹ. - Trải qua nhiều công việc : làm báo, đi chiến trờng, biên tập, dịch thơ - truyện. Giữ các chức vụ quan trọng: Tổng th kí hội văn học Hà Nội, uỷ viên BCH hội nhà văn Việt Nam, hiện là chủ tịch hội Liên hiệp văn học Hà Nội.
  4. -Thơ Bằng Việt trong trẻo, mợt mà, khai thác những kỉ niệm và mơ ớc tuổi trẻ nên gần gũi với bạn đọc trẻ nhất là trong nhà trờng.
  5. Tiết 56: Văn bản: ( Bằng Việt) I/ Giới thiệu tác giả - tác phẩm: 1. Tác giả: - Bằng Việt ( 1941)- Hà Tây. - Thuộc lớp nhà thơ trởng thành trong kháng chiến chống Mỹ. 2. Tác phẩm: - Sáng tác 1963, in trong tập "Hơng cây- Bếp lửa" (1968). II/ Đọc – hiểu văn bản: - Thể thơ tự do. - Phơng thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả, nghị luận.
  6. Tiết 56: Văn bản: ( Bằng Việt) I/ Giới thiệu tác giả - tác phẩm: II/ Đọc – hiểu văn bản: - Thể thơ tự do. - Phơng thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả . Bố cục: 2 phần. + Phần 1: 5 khổ thơ đầu : Những hồi tởng về bà và bếp lửa thân yêu. + Phần 2: 2 khổ cuối: Suy ngẫm về bà và tình bà cháu.
  7. Tiết 56: Văn bản: I/ Giới thiệu tác giả - tác phẩm: ( Bằng Việt) II/ Đọc – hiểu văn bản: +) Tám năm ròng: - Tu hú kêu: + Bà kể chuyện III/ Tìm hiểu văn bản: + Bà bảo cháu nghe 1.Những hồi tởng về bà và bếp lửa thân + Bà dạy cháu làm yêu. + Bà chăm cháu học +) Một bếp lửa: - chờn vờn sơng sớm Điệp từ, ẩn dụ. - ấp iu nồng đợm. -> Tấm lòng nhân hậu, sự chăm - Cháu thơng bà biết mấy nắng ma. chút của bà với cháu nhỏ. Từ láy, điệp từ, ẩn dụ. +) Năm giặc đốt làng: ->Tình bà cháu sâu nặng, ngời bà tần -Vững lòng , dặn cháu đinh ninh. tảo,chịu thơng,chịu khó. - Rồi sớm rồi chiều +)Lên bốn tuổi:- quen mùi khói Một ngọn lửa - đói mòn đói mỏi Điệp ngữ. - khô rạc ngựa gầy =>Ngời bà tần tảo,giàu đức hy - khói hun nhèm mắt sinh, hết lòng thơng yêu con cháu.
  8. Một bếp lửa chờn vờn sơng sớm. Một bếp lửa ấp iu nồng đợm
  9. Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa Tu hú kêu trên những cánh đồng xa Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế! Mẹ cùng cha công tác bận không về Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học. Nhóm bếp lửa nghĩ thơng bà khó nhọc, Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
  10. Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa Tu hú kêu trên những cánh đồng xa Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế! Mẹ cùng cha công tác bận không về Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học. Nhóm bếp lửa nghĩ thơng bà khó nhọc, Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
  11. Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy
  12. Tiết 56: Văn bản: ( Bằng Việt) +Nhóm:- bếp lửa ấp iu nồng đợm. I/ Giới thiệu tác giả - tác phẩm: - niềm yêu thơng II/ Đọc – hiểu văn bản: - nồi xôi gạo mới III/ Tìm hiểu văn bản: - tâm tình tuổi nhỏ. 1.Những hồi tởng về bà và bếp + Ôi kì lạ và thiêng liêng-bếp lửa! lửa thân yêu. + Chẳng lúc nào quên nhắc nhở: - Sớm mai này bà nhóm bếp lên cha? +) Một bếp lửa. +) Lên bốn tuổi. Điệp từ, câu cảm thán, câu hỏi tu từ. -> Tình yêu thơng và lòng biết ơn sâu +)Tám năm ròng. nặng của cháu đối với bà. +) Năm giặc đốt làng. IV/Tổng kết : =>Ngời bà tần tảo,giàu đức hy 1.Nội dung: Gợi kỉ niệm, lòng kính sinh, hết lòng vì con cháu. yêu, biết ơn của cháu với bà và cũng là 2. Những suy ngẫm về bà và tình cảm với quê hơng đất nớc . tình bà cháu. 2.Nghệ thuật: Hình ảnh thơ sáng tạo, chân thực, giàu ý nghĩa biểu tợng .
  13. Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở: - Sớm mai này bà nhóm bếp lên cha?
  14. Bài tập Nhúm I + II ? Nhận định nào nêu đúng nhất vẻ đẹp nghệ thuật của bài thơ? A. Sáng tạo hình bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tợng. B. Hình thức và giọng điệu phù hợp với cảm xúc hồi tởng, suy ngẫm. C. Kết hợp các phơng thức biểu đạt biểu cảm, tụ sự miêu tả và nghị luận. D. Cả A, B, C đều đúng. Nhúm III + IV ? Nhận định nào nêu đầy đủ nhất về giá trị nội dung t tởng đợc thể hiện qua bài thơ? A. Bài thơ gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về ngời bà và tình bà cháu. B. Thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của ngời cháu đối với bà. C. Bài thơ còn là tình cảm của cháu đối với gia đình, quê hơng, đất nớc. D. Kết hợp cả A,B,C.
  15. Bài tập Nhúm I + II ? Nhận định nào nêu đúng nhất vẻ đẹp nghệ thuật của bài thơ? A. Sáng tạo hình bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tợng. B. Hình thức và giọng điệu phù hợp với cảm xúc hồi tởng, suy ngẫm. C. Kết hợp các phơng thức biểu đạt biểu cảm, tụ sự miêu tả và nghị luận. D. Cả A, B, C đều đúng. Nhúm III + IV ? Nhận định nào nêu đầy đủ nhất về giá trị nội dung t tởng đợc thể hiện qua bài thơ? A. Bài thơ gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về ngời bà và tình bà cháu. B. Thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của ngời cháu đối với bà. C. Bài thơ còn là tình cảm của cháu đối với gia đình, quê hơng, đất nớc. D. Kết hợp cả A,B,C.