Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 28: Văn bản "Cảnh ngày xuân" - Nguyễn Thị Hương

ppt 7 trang nhungbui22 2620
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 28: Văn bản "Cảnh ngày xuân" - Nguyễn Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_28_van_ban_canh_ngay_xuan_nguye.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 28: Văn bản "Cảnh ngày xuân" - Nguyễn Thị Hương

  1. Người thực hiện: Nguyễn Thị Hương
  2. BÀI CŨ Câu1: Nhận định nào nói đầy đủ nhất về nghệ thuật tả người của Nguyễn Du trong đoạn trích “ Chị em Thuý Kiều”. a. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ và biện pháp lí tưởng hoá nhân vật. b. Sử dụng các hình ảnh ước lệ, tượng trưng. c. Sử dụng điển cố và phương pháp đòn bẩy. d.d Cả a-b-c đều đúng.* Câu 2: Đọc thuộc lòng đoạn trích “ Chị em Thuý Kiều”. Nêu nội dung chính của văn bản? Ca ngợi vẻ đẹp, tài năng của con người và dự cảm về kiếp người tài hoa bạc mệnh là biểu hiện của cảm hứng nhân văn ở Nguyễn Du.
  3. TIẾT 28 – Văn bản: CẢNH NGÀY XUÂN (Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du) I. Vị trí đoạn trích : - ĐoạnĐâyXácĐoạn làtrích định vb thơ nằmđược vị có trí ở kếtviếtđoạn phần cấu theo đầu mấy - Nằm phần đầu truyện củaTừthể truyệnphần? ?đó lụcTrong em bát (trích?Nội Từcó đoạntả dungnhậncâu cảnh thơ 39 chính xétmùa –tác gì56) giảmỗi - 18 câu, từ câu39-56. 3 phần: sauvềxuân đoạntrìnhđã nên sửtựtả miêutàidụng khiphần? sắc đọc tảnhững chị của giọng em tác biện II. Đọc, tìm hiểu chú thích : - P1: 4 câu đầu -> Khung cảnh - TrìnhThuýđọcgiả Haitự Kiều. trongthời sayphápcâu sưa, gian: thơ vănnghệ đầu nhẹbảnSáng thuật tác nhàng,này-> giảnào? chiều? ngày xuân. III. Tìm hiểu văn bản: - Trình- Nộiuyểnmiêu tự dung: Bứcmiêu chuyển.tả khungtranh Tảtả: cảnhTừ Chúxuân cảnh khái mùa ý hiện mùangắtquát lên -> - P2:Ngày 8 câuxuân tiếp đã -qua> Cảnh đi nhanh lễ hội cụxuân, thểHãynhịp ( xuân Từcảnh với chỉphù khung nhữngrõnhư lễhợp, và hội, thế cảnhphân đặc vẻcảnh nào? đẹp biệtmùatích du nào 6 1.Khung cảnh mùa xuân : trongnhư tiết con thanh thoi, đãminh. qua tháng xuânxuânnhững->câu lễ của hội cuối chi chịvà tiếtcần conemnổi gợi đọc Thuýbậtngười). lên giọng? Kiều.đặc Ngày xuân con én đưa thoi - giêng,P3: Còn tháng lại->Cảnh 2, bây chịgiờ em đã Thuýlà điểmchậm, riêng sâu của lắng, mùa hơi xuân? buồn. tháng 3. Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi Kiều du xuân trở về. Cỏ non xanh rợn chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa Cỏ non xanh rợn chân trời Cảnh lê trắng điểm một vài bông hoa ->Bút pháp gợi tả, liên tưởng. -> cảnh tượng mùa xuân tháng ba => Bức tranh xuân đẹp, khoáng đãng, được gợi lên với hình ảnh bầu trời giàu sức sống. trong sáng, mặt đất tươi xanh đầy sức sống, không gian yên ả, thanh bình
  4. TIẾT 28 – Văn bản: CẢNH NGÀY XUÂN (Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du) 2. Cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh: ? Trong đoạn thơ, những - Gần xa nô nức Yến Anh. Em hình dung được những gì Cảnh-lễCảnhLễ- hộiDùng xuântảo nàolễ mộ: hội nhữngở được 6 đượcngười câu từ nhắc cuối tác loại:thân giảkhông đi gợi còn - Chị em bộ hành chơi xuân. NgàyvềKhi vềCảnh miêuxuân lễ tảo lễ tảbên hội mộcảnh cạnh đượcvà lễ hội đihội hiện đạpdu tác xuân, ra giả như sứcdọntả đt,tt,dt.sống Ngày quadẹp như nhữngđến?sửa xuân 4 sang câu ởhình nước thơphần ảnh, đầu ta chirất mà bắt - dập dìu tài tử giai nhân ngườithanhmộđã- Biện chosửta trong còn dụng ngườipháp sắmtiết những thếtu đãthanh lễ từ:nào khuấtvật sobiện minh?đi sánh. tảo pháp mộ đầu Cảnhlặngnhiều xuống,vật, lễtiết không hội nào?nhạt , hãy khí dần.Anh kểmùa tên nắng - Thoi vàng vó rắc, tro tiền gió bay. -nhớGiữa- Hội-đến Cáchcảnh Đạp ngườinghệtrước ngắtdu Thanh: xuânthuật đãđây? nhịp: khuất Chơilànào Biến cảnh .? Vậy đổi người khi nhạt,mộtxuân cảnh số ở lễvật6 hộicâu chuẩn mùa thơ cóbịxuân chìmgì mà vào -> Dùng những từ loại, biện pháp gợi tả. điđọc tảoxuân 2ở mộ. câu2 ởcâu 2chốnthơ câu lục em đồngthơ( 2/4,biết gợi quê.4/2? lên ngổn hình bóngTừgiống đêm láy vàgợi con khác cảm người 4tà câu tà,thơ thanhthơ thẩn tiếc =>Tấp nập, đông vui, rộn ràng , náo nhiệt. ảnh mộtngangNgổn vùng )ngang mộ địa. gò Khôngđống kéo khí lên nuối* Giống:thanh, ngày naoxuân nao,đầu đã ?quađã bộc->Đến lộ tâmđây tâm 3 . Cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về : buồnThoiCảnh Những vàng chị vóem từ rắc, ngữThuý tro nào Kiều tiền cho dugiấy bay. Vẫntrạngtrạng cảnh đã con nhuốm xuân, người. khílên xuân,vẫnĐócảnh là vật.cảm conĐây gợi->Câuxuân chothấy thơ emtrở tâm ẩnvềsuy trạng chứađược nghĩ của nỗi tácgì ? buồncongiả kín - Tà tà bóng ngả về tây cũngngườigiác dự bâng du báo xuân, khuâng những ánh xaođiều nắng xuyến không xuân về lành đáodiễn nhanhngười tả qua như đã chi phủ gió tiết cuốnlên thời cảnh thoigian vàng, - Chị em thơ thẩn dan tay ra về *sẽ Khác:một xẩy ngày ra.Và xuân sau đangđây Kiều còn sẽmà gặp tro tiềnvà khônggió bay gianvật? nhẹ nào giữa điển trời xuân - Nao nao dòng nước uốn quanh nấm- Thờinhư mồ gian linh Đạm vềcảm Tiên,chiều về điềugặp “ tà,tà Kimchảng “” Trọng, khởi đầu giấchình? mộng tiền đường đeo -> Từ láy, từ gợi hình=> Tâm trạng buồn, cảnh -Cảnh vậtlành xuân sắp buồn xảy ra. đẳng suốt 15 năm lưu lạc của Nàng thưa thớt, sự nuối tiếc. -Con người: Thơ thẩn-> Buồn, tiết nuối. IV. Tổng kết :
  5. TIẾT 28 – Văn bản: CẢNH NGÀY XUÂN (Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du) I. Vị trí đoạn trích : II. Đọc, tìm hiểu chú thích : Nêu những biện pháp nghệ thuật mà tác giả đã sử dụng III. Tìm hiểu văn bản: trong đoạn trích ? 1.Khung cảnh mùa xuân : Em cảm nhận được điều gì từ 2. Cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh: đoạn trích trên ? 3 . Cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về : IV. Tổng kết : 1. Nghệ thuật : - Bút pháp miêu tả đặc sắc. - Sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình. - Kết hợp miêu tả ngoại cảnh với nội tâm nhân vật. 2 . Nội dung : - Bức tranh thiên nhiên vào mùa xuân. - Cảnh con người trong lễ hội mùa xuân.
  6. CŨNG CỐ ? Đọc diễn cảm đoạn trích ? DẶN DÒ - Về nhà học thuộc lòng đoạn thơ, phân tích đoạn thơ theo cảm nhận của bản thân . - Chuẩn bị bài “ Thuật ngữ”: Đọc kĩ, làm các câu hỏi ở các mục trong sgk; Nghiên cứu trước ghi nhớ sgk.
  7. A. Mục tiêu cần đạt : Giúp hs : - Thấy được nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du, kết hợp bút pháp tả và gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với những đặc điểm riêng. - Phương pháp miêu tả kết hợp ngoại cảnh với nội tâm con người diễn đạt bằng thể thơ lục bát làm nên vẻ đẹp nình thức văn bản. - Rèn kĩ năng phân tích thơ lục bát. - Giáo dục hs tình yêu thiên nhiên, trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên. B .Chuẩn bị: GV : Nghiên cứu sgk, sgv, đọc một số tài liệu tham khảo, mc. HS : học bài cũ, chuẩn bị bài mới, vẽ tranh minh hoạ, đồ dung học tập . C. Phương pháp : - Thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân. - Phương pháp đàm thoại, thuyết trình