Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 107+108, Bài 24: Nói với con - Trường THCS Yên Trung
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 107+108, Bài 24: Nói với con - Trường THCS Yên Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_107108_bai_24_noi_voi_con_truon.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 107+108, Bài 24: Nói với con - Trường THCS Yên Trung
- Tiết 107, 108 NểI VỚI CON Y Phương
- I. Đọc – Tỡm hiểu chung: 1, Tỏc giả - Y Phương (sinh năm 1948) tờn thật là Hứa Vĩnh Sước, người dõn tộc Tày, ở Trựng Khỏnh, Cao Bằng. - Thơ ụng thể hiện tõm hồn chõn thật, mạnh mẽ, phúng khoỏng, trong sỏng, cỏch tư duy giàu hỡnh ảnh của con người miền nỳi. Nhà thơ Y Phương ( 1948 – 2022)
- 2.Tỏc phẩm: a. Hoàn cảnh sỏng tỏc: - Bài thơ được sỏng tỏc năm 1980, khi đất nước mới hũa bỡnh thống nhất nhưng gặp rất nhiều khú khăn thiếu thốn cả về vật chất lẫn tinh thần, đặc biệt là nhõn dõn cỏc dõn tộc miền nỳi. - “Vợ chồng chúng tôi sinh cô con gái đầu lòng vào giữa năm 1979. Bài thơ “Nói với con” tôi viết năm 1980. Đó là thời kì đất nưước ta gặp vô vàn khó khăn. Nhan đề bài thơ là Nói với con, đó là lời tâm sự của tôi với đứa con gái đầu lòng. Tâm sự với con còn là tâm sự với chính mình Muốn sống đàng hoàng nhưư một con ngưười, tôi nghĩ phải bám vào văn hoá. Phải tin vào những giá trị đích thực vĩnh cửu của văn hoá. Chính vì thế, qua bài thơ ấy, tôi muốn nói rằng chúng ta phải vưượt qua sự ngặt nghèo, đói khổ bằng văn hoá”. (Y Phương)
- b,Đọc, chỳ thớch Người đồng mỡnh thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn Núi với con Xa nuụi chớ lớn Dẫu làm sao thỡ cha vẫn muốn Chõn phải bước tới cha Sống trờn đỏ khụng chờ đỏ gập ghềnh Chõn trỏi bước tới mẹ Sống trong thung khụng chờ thung nghốo đúi Một bước chạm tiếng núi Sống như sụng như suối Hai bước tới tiếng cười Lờn thỏc xuống ghềnh Người đồng mỡnh yờu lắm con ơi Khụng lo cực nhọc Đan lờ cài nan hoa Người đồng mỡnh thụ sơ da thịt Vỏch nhà ken cõu hỏt Chẳng mấy ai nhỏ bộ đõu con Rừng cho hoa Người đồng mỡnh tự đục đỏ kờ cao quờ hương Con đường cho những tấm lũng Cũn quờ hương thỡ làm phong tục Cha mẹ mói nhớ về ngày cưới Con ơi tuy thụ sơ da thịt Ngày đầu tiờn đẹp nhất trờn đời. Lờn đường Khụng bao giờ nhỏ bộ được Nghe con.
- ThungLờ: MộtDải loại đất dụng trũng cụ và bắt kéo cá dài đư nằmược làmgiữa bằng hai sư treư ờnnan đồi vót núi tròn
- 2.Tỏc phẩm: a. Hoàn cảnh sỏng tỏc: - Bài thơ được sỏng tỏc năm 1980, khi đất nước mới hũa bỡnh thống nhất nhưng gặp rất nhiều khú khăn thiếu thốn cả về vật chất lẫn tinh thần, đặc biệt là nhõn dõn cỏc dõn tộc miền nỳi. b. Đọc, chỳ thớch: c. Thể thơ, PTBĐ: - Thơ tự do. - PTBĐ: Biểu cảm.
- c. Mạch cảm xỳc, Bố cục * Mạch cảm xỳc: Mượn lời núi với con, Y Phương gợi về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người, bộc lộ niềm tự hào về sức sống bền bỉ của quờ hương và niềm mong ước của cha. Như vậy, bài thơ đi từ tỡnh cảm gia đỡnh mà mở rộng ra là tỡnh yờu quờ hương đất nước, đi từ kỉ niệm nõng lờn thành lẽ sống. * Bố cục: 3 phần: -Đoạn 1: Cha núi với con về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người. - Đoạn 2: Cha núi với con về đức tớnh tốt đẹp của người đồng mỡnh. - Đoạn 3: Lời dặn dũ, niềm mong ước của cha
- II. Đọc – tỡm hiểu chi tiết: 1, Cha núi với con về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người a, Gia đỡnh: Chõn phải bước tới cha Chõn phải Con chõn trỏi Chõn trỏi bước tới mẹ Cha Gia đỡnh mẹ Một bước chạm tiếng núi Một bước Hai bước Hai bước tới tiếng cười Tiếng núi Hạnh phỳc tiếng cười -Nhịp thơ 2/3, Cấu trỳc đối xứng, điệp ngữ ( bước tới ), điệp cấu trỳc, cỏch núi bằng những hỡnh ảnh cụ thể, nhà thơ đó vẽ ra cảnh khụng khớ gia đỡnh đầm ấm, hạnh phỳc: em bộ đang tập đi, tập núi trong vũng tay yờu thương, trong sự đún chờ của cha mẹ. Gia đỡnh chớnh là chiếc nụi đầu tiờn nuụi con khụn lớn, là cội nguồn sinh dưỡng quan trọng nhất của mỗi người.
- b, Quờ hương: Người đồng mỡnh yờu lắm yờu lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa Người đồng mỡnh Vỏch nhà ken cõu hỏt Rừng cho hoa Con đường cho những tấm lũng Cha mẹ mói nhớ về ngày cưới Ngày đầu tiờn đẹp nhất trờn đời. - Người đồng mỡnh: người vựng mỡnh, người miền mỡnh cỏch gọi mang đặc trưng của miền nỳi. Giọng thơ tha thiết, õn tỡnh, đầy tự hào ( yờu lắm con ơi). * Cuộc sống lao động của người đồng mỡnh: - Đan lờ cài nan hoa Vỏch nhà ken cõu hỏt. + Những cụng việc bỡnh thường ( đan lờ, ken vỏch dựng nhà) qua bàn tay tài hoa của người đồng mỡnh bỗng trở nờn thi vị: nan hoa, vỏch nhà được ken bằng những cõu hỏt si, hỏt lượn – một niềm lạc quan trong cuộc sống. + Cỏc động từ “ đan, cài, ken” khụng chỉ diễn tả chớnh xỏc động tỏc khộo lộo trong cụng việc mà cũn gợi sự gắn bú, quấn quýt, đoàn kết của những con người quờ hương trong cuộc sống. Con lớn lờn trong cuộc sống lao động tươi vui của người đồng mỡnh.
- b, Quờ hương: Rừng cho hoa Con đường cho những tấm lũng Cha mẹ mói nhớ về ngày cưới Ngày đầu tiờn đẹp nhất trờn đời. * Nỳi rừng thiờn nhiờn: - Rừng cho hoa Con đường cho những tấm lũng. + Điệp ngữ ( cho), nhõn húa ( rừng cho hoa, con đường cho tấm lũng), ẩn dụ ( hoa) đó thể hiện vẻ đẹp của nỳi rừng thiờn nhiờn: Thiờn nhiờn vừa thơ mộng, vừa hào phúng, luụn dang rộng vũng tay, tấm lũng để che chở, yờu thương cho những người con đồng mỡnh. Thiờn nhiờn ấy đó che chở và nuụi dưỡng con người cả về tõm hồn và lối sống. * Kỉ niệm ngày cưới: đú là ngày đầu tiờn làm nờn hạnh phỳc của cha mẹ .Cha nhắc với con về kỉ niệm này để con luụn nhớ: mỡnh sinh ra và lớn lờn trong tỡnh yờu và hạnh phỳc gia đỡnh. Đoạn thơ với giọng điệu trỡu mến, thủ thỉ tõm tỡnh, nhà thơ gợi nhắc về cội nguồn sinh dưỡng của mồi con người: đú là tỡnh yờu của cha mẹ, là nghĩa tỡnh của quờ hương luụn ụm ấp, nõng đỡ con trọn cuộc đời. Núi với con về điều đú, cha muốn truyền cho con tỡnh cảm cội nguồn bằng chớnh tỡnh yờu, lũng tự hào về gia đỡnh và quờ hương.
- 2, Cha núi với con về đức tớnh tốt đẹp của người đồng mỡnh - Người đồng mỡnh thương lắm con ơi Cỏch gọi “ người đồng mỡnh” được lặp lại ở mỗi khổ thơ như nốt nhấn ngõn vang, gợi lờn tỡnh cảm yờu quý, tự hào của nhà thơ. “ thương lắm” bởi cuộc sống của họ cũn nhiều khú khăn, vất vả, từ trong đúi nghốo mà hun đỳc những phẩm chất tốt đẹp. * Những phẩm chất tốt đẹp của người đồng mỡnh: a. Người đồng mỡnh giàu ý chớ, nghị lực: - Cao đo nỗi buồn Xa nuụi chớ lớn. + Bằng cỏch tư duy độc đỏo của người miền nỳi, Y Phương đó lấy cỏi cao vời vợi của trời để đo nỗi buồn, lấy cỏi xa của đất để đo ý chớ con người. + Sắp xếp tớnh từ “cao”, “xa” trong sự tăng tiến, nhà thơ cho thấy khú khăn, thử thỏch càng lớn thỡ ý chớ con người càng mạnh mẽ. => Cú thể núi, cuộc sống của người đồng mỡnh cũn nhiều nỗi buồn, cũn nhiều bộn bề thiếu thốn song họ sẽ vượt qua tất cả, bởi họ cú ý chớ và nghị lực, họ luụn tin tưởng vào tương lai tốt đẹp của dõn tộc.
- 2, Cha núi với con về đức tớnh tốt đẹp của người đồng mỡnh b. Người đồng mỡnh sống gắn bú, thủy chung với quờ hương dự cuộc sống nghốo khổ, gian nan , vất vả: - Sống trờn đỏ khụng chờ đỏ gập ghềnh Sống trong thung khụng chờ thung nghốo đúi Sống như sụng như suối Lờn thỏc xuống ghềnh Khụng lo cực nhọc. + Phộp liệt kờ với những hỡnh ảnh ẩn dụ “đỏ gập ghềnh”,“thung nghốo đúi”, thành ngữ “ Lờn thỏc xuống ghềnh” -> gợi cuộc sống đúi nghốo, khú khăn, lam lũ, cực nhọc. + Những cõu thơ dài ngắn, cựng những thanh trắc tạo ấn tượng về cuộc sống trắc trở, gian nan, đúi nghốo của quờ hương. + Điệp ngữ “sống”, “khụng chờ” và điệp cấu trỳc cõu cựng hỡnh ảnh đối xứng đó nhấn mạnh: cuộc sống của quờ hương cú đúi nghốo, vất vả, cực nhọc nhưng người đồng mỡnh luụn thủy chung gắn bú cựng quờ hương. Và phải chăng, chớnh cuộc sống nhọc nhằn, đầy vất vả khổ đau ấy đó tụi luyện cho chớ lớn để rồi tỡnh yờu quờ hương sẽ tạo nờn sức mạnh giỳp họ vượt qua tất cả.
- 2, Cha núi với con về đức tớnh tốt đẹp của người đồng mỡnh c. Người đồng mỡnh cú lối sống mạnh mẽ, phúng khoỏng: -Sống như sụng như suối + Vẫn là cỏch tư duy bằng hỡnh ảnh của người miền nỳi, nhà thơ dựng “ sụng” và “ suối” để so sỏnh với lối sống của người đồng mỡnh. Đú là một lối sống mạnh mẽ, khoỏng đạt, chõn thật. Con người dự sống cú gian nan nhưng luụn tràn đầy sinh lực, trọn vẹn niềm tin và mónh liệt nơi ý chớ.
- d. Người đồng mỡnh cú ý thức tự lập, tự cường và tinh thần tự tụn dõn tộc: - Người đồng mỡnh thụ sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bộ đõu con. + Lời thơ mộc mạc, giản dị nhưng chứa bao tõm tỡnh. + Cụm từ “thụ sơ da thịt” là cỏch núi cụ thể về những con người mộc mạc, giản dị. + Cụm từ “chẳng nhỏ bộ” khẳng định sự lớn lao của ý chớ, của nghị lực, cốt cỏch và niềm tin. -> Sự tương phản này đó tụn lờn tầm vúc của người đồng mỡnh: Họ mộc mạc nhưng giàu chớ khớ, niềm tin. Họ cú thể “thụ sơ da thịt” nhưng khụng hề nhỏ bộ về tõm hồn, về ý chớ. - Người đồng mỡnh tự đục đỏ kờ cao quờ hương Cũn quờ hương thỡ làm phong tục. + Hỡnh ảnh thơ vừa mang tớnh tả thực, vừa mang ý nghĩa ẩn dụ sõu sắc: Chớnh những con người cần cự, nhẫn nại, bằng đụi tay lao động của mỡnh đó làm nờn quờ hương, làm nờn phong tục tập quỏn lõu đời tốt đẹp của dõn tộc mỡnh. í thơ toỏt lờn niềm tự hào và lũng tự tụn dõn tộc.
- Gợi lại những truyền thống tốt đẹp của người đồng mỡnh, cha muốn truyền cho con niềm tự hào về truyền thống và sức sống bền bỉ của quờ hương. Mong con sống thủy chung õn nghĩa với quờ hương
- 3. Lời dặn dũ, niềm mong ước của cha: Con ơi tuy thụ sơ da thịt Lờn đường Khụng bao giờ nhỏ bộ được -Giọng điệu thơ thiết tha,trỡu mến chất chứa tin qua những từ Nghe con. "con ơi,nghe con” -Kết cấu đối lập tương phản, hỡnh ảnh lặp lại: Thụ sơ da thịt> <lẽ sống cao đẹp Nhà thơ muốn dặn dũ con cần mang theo hành trang là ý chớ, là bản lĩnh, niềm tin, truyền thống quờ hương để con tự tin trờn đường đời, khụng bao giờ gục ngó, khuất phục trước khú khăn.
- III TỔNG KẾT
- .1.Nghệ thuật: + Giọng điệu thiết tha trìu mến . + Xây dựng các hình ảnh cụ thể mà khái quát, mộc mạc mà vẫn giàu chất thơ. + Bố cục chặt chẽ hợp lí, dẫn dắt tự nhiên. 2. Nội dung: + Thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng,ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hưương và dân tộc. + Giúp hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi + Gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống,với quê hưương và ý chí vưươn lên trong cuộc sống.