Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản "Khi con tu hú" - Bùi Thị Lan Anh

ppt 22 trang nhungbui22 10/08/2022 2130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản "Khi con tu hú" - Bùi Thị Lan Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_van_ban_khi_con_tu_hu_bui_thi_lan_an.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản "Khi con tu hú" - Bùi Thị Lan Anh

  1. NhiÖt liÖt Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o VÒ Dù giê gi¸o viªn giái vßng 2
  2. Nhà thơ lãng mạn, Hình ảnh biểu tượng tinh tế với tình yêu cho người dân Việt Nam thiết tha, sâu nặng dưới ách đô hộ của với quê hương. 2 Thực dân Pháp.4 Hình ảnh thơ sáng tạo bằng trí tưởng tượng Bài thơ là sự gặp gỡ phong phú và tình yêu giữa hai nguồn thi cảm: thiết tha sâu3 nặng với Lòng thương1 người và quê hương, trở thành niềm hoài cổ. linh hồn mang niềm tin và khát vọng của người dân làng chài.
  3. I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: - Tố Hữu (1920- 2002 ), tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, quê Quảng Điền, Thừa Thiên Huế. - Ông là nhà thơ cách mạng nổi tiếng, giữ nhiều trọng trách trong bộ máy Đảng, chính quyền. - Ông được coi là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng và thơ ca kháng chiến. - Năm 1996, ông được trao tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật.
  4. I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG: 1.Tác giả: 2.Tác phẩm: * Hoàn cảnh sáng tác: Tháng 7- 1939. Khi bị bắt giam trong nhà lao Thừa Phủ, in trong phần ‘Xiềng xích’ của tập thơ “ Từ ấy ”. Nhà giam số 9 –NHÀNơi giam LAO giữ THỪA nhà thơPHỦ cách mạng Tố Hữu.
  5. I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG: Khi con tu hú gọi bầy 1.Tác giả: 2.Tác phẩm: Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần * Hoàn cảnh sáng tác: Tháng 7- 1939. Khi bị bắt giam trong Vườn râm dậy tiếng ve ngân nhà lao Thừa Phủ, in trong phần ‘Xiềng xích’ của tập thơ “ Từ ấy ”. Bắp rây vàng hạt, đầy sân nắng đào * Thể thơ: Lục bát. Trời xanh càng rộng càng cao * PTBĐ: Biểu cảm, miêu tả. * Bố cục: 2 phần Đôi con diều sáo lộn nhào từng không - 6 câu đầu: Bức tranh mùa hè. - 4 câu sau: Tâm trạng của người tù cách mạng. Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi! Ngột làm sao, chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
  6. I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG: 1.Tác giả: 2.Tác phẩm: * Hoàn cảnh sáng tác: Tháng 7- 1939. Khi bị bắt giam trong nhà lao Thừa Phủ, in trong phần ‘Xiềng xích’ của tập thơ “ Từ ấy ”. Đây là một nhan đề lạ và ấn tượng : * Thể tho: Lục bát. -Về cấu trúc ngữ pháp : chưa trọn vẹn * PTBĐ: Biểu cảm, miêu tả. là? câu, Nhan mang đề chứcbài thơ năng có thànhgì đặc phần biệt trạng * Bố cục: 2 phần ngữ - . Về cấu trúc ngữ pháp - 6 câu đầu: Bức tranh mùa hè. - Về -ý Về nghĩa ý nghĩa : - 4 câu sau: Tâm trạng của người + Không nói sự việc, tư tưởng mà nói về tù cách mạng. thời gian không gian * Nhan đề: + Đây là nhan đề mở khởi động mạch - Độc đáo, mở ra mạch cảm xúc cảm xúc cho bài thơ . cho toàn bài. + Cách nói nửa chừng gây tò mò, hấp dẫn có tác dụng thu hút sự chú ý của người đọc .
  7. I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG: ThiênKhi nhiên con tu hú gọi bầy II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHI TIẾT: Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần 1.Bức tranh mùa hè. Tu húVườn- gọi râmbầy dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt, đầy sân nắng đào LúaTrời chiêm xanh- đang càng chín rộng càng cao ĐôiTrái con cây diều- ngọt sáo dần lộn nhào từng không ?Nhận xét về cách sử dụng: Vườn râm, Ve - ngân - Hình ảnh Bắp rây -vàng hạt - Từ ngữ Nắng - đào - Các biện pháp Trời xanh - rộng, cao nghệ thuật. Đôi con diều sáo- lộn nhào - Hình ảnh: Quen thuộc, tiêu biểu, đặc trưng mùa hè. - Từ ngữ : Danh từ, động từ, tính từ, cụm động từ, cụm tính từ. - Nghệ thuật: Hoán dụ, liệt kê
  8. II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHI TIẾT: 1.Bức tranh mùa hè. Màu Vàng (lúa -đang chín, Tươi sáng, sắc nắng, bắp), xanh- trời, hồng rực rỡ. Âm Tu hú- gọi bầy rộn rã, ?Tìm những từ ngữ thể hiện và thanh Ve ngân, diều sáo tưng bừng. nêu nhận xét của em về: Hương Trái cây- ngọt dần ngọt ngào. Nhóm 1: Màu sắc. vị Nhóm 2: Âm thanh. Hoạt gọi bầy, đang chín sống động, cụ Nhóm 3: Hương vị ngân động ngọt dần, thể, căng tràn Nhóm 4: Hoạt động. diều sáo- lộn nhào - Hình ảnh: Quen thuộc, tiêu biểu, đặc trưng mùa hè. - Từ ngữ : Danh từ, động từ, tính từ, cụm động từ, cụm tính từ. - Nghệ thuật: Hoán dụ, liệt kê
  9. II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHI TIẾT: 1.Bức tranh mùa hè. - Rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc Màu Vàng (lúa -đang chín, Tươi sáng, màu, ngọt ngào hương vị, tràn sắc nắng, bắp), xanh- trời, hồng rực rỡ. trề nhựa sống. Âm Tu hú- gọi bầy rộn rã, thanh Ve ngân, diều sáo tưng bừng. Hương Trái cây- ngọt dần ngọt ngào. vị Hoạt gọi bầy, đang chín sống động, cụ ngân động ngọt dần, thể, căng tràn diều sáo- lộn nhào Không Trời- xanh - càng rộng, khoáng đạt. gian càng cao - Hình ảnh: Quen thuộc, tiêu biểu, đặc trưng mùa hè. - Từ ngữ : Danh từ, động từ, tính từ, cụm động từ, cụm tính từ. - Nghệ thuật: Hoán dụ, liệt kê
  10. Trắc nghiệm : ? Hình ảnh đôi con diều sáo lộn nhào tầng không mang ý nghĩa gì? A. Là nét chấm phá độc đáo làm cho bức tranh quê trở nên thi vị, có hồn. B. Là hình ảnh biểu tượng cho khát vọng tự do của người tù. C. Là nghệ thuật lấy cái hữu hạn để tả cái vô hạn. D. Cả 3 ý trên.
  11. I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG: II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHI TIẾT: 1.Bức tranh mùa hè. - Rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, ngọt ngào hương vị, tràn trề nhựa sống. - Tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống thanh bình, tự do.
  12. I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG: II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHI TIẾT: 1.Bức tranh mùa hè . - Rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc Ta nghe hè dậy bên lòng màu, ngọt ngào hương vị, tràn Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi! trề nhựa sống. Ngột làm sao, chết uất thôi - Tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu! sống thanh bình, tự do. 2.Bức tranh tâm trạng .
  13. Ta nghe hè dậy bên lòng Từ ngữ:Động từ mạnh, từ cảm thán. Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi! Kiểu câu: Câu cảm thán. Ngột làm sao, chết uất thôi BPTT:Kết cấu đầu, cuối tương ứng. Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu! Ẩn dụ.
  14. ? So sánh tiếng chim tu hú ở câu mở đầu và kết thúc văn bản ? Khi con tu hú gọi bầy Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu! Tiếng gọi vào hè tươi vui, Tiếng chim khắc khoải, da diết náo nức mở ra một bầu trời gợi niềm chua xót, uất hận, là tự do, 1 bức tranh mùa hè tiếng gọi tha thiết của anh em đẹp, sống động và tràn trề đồng chí, tiếng gọi của tự do. nhựa sống. Tiếng gọi của tự do, cuộc sống
  15. I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG: II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHI TIẾT: 1.Bức tranh mùa hè . - Rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, ngọt ngào hương vị, tràn trề nhựa sống. - Tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống thanh bình, tự do. 2.Bức tranh tâm trạng . - Ngột ngạt uất ức đến cao độ. - Khát vọng đập tan mọi xiềng xích để vươn tới cuộc sống tự do.
  16. ? So sánh 2 bức tranh thiên nhiên và tâm trạng trên các khía cạnh : Không gian, cuộc sống, tâm trạng của người tù ? Tiếng chim tu hú thức dậy Người tù Bức tranh mùa hè Bức tranh tâm trạng - Không gian khoáng đạt, nhiều tầng bậc. - Tù túng, chật hẹp. - Cuộc sống thanh bình, >< - Mất tự do. tự do, yên vui. - Háo hức, sôi nổi đón - Ngột ngạt, uất ức. chào cuộc sống. Tình yêu thiên Khao khát cháy nhiên, yêu cuộc sống bỏng cuộc sống tự do Vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ cộng sản
  17. I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG: II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHI TIẾT: III. TỔNG KẾT: 1. Nội dung: ? Chọn các từ thích hợp cho dưới đây để điền vào chỗ trống hoàn thành một nhận định đúng về nội dung bài thơ “ Khi con tu hú”? ( Các từ: cuộc sống, khát khao, lòng yêu, tự do, tù đày, khổ cực ). “ Bài thơ đã thể hiện sâu sắc lßng (1) yªu cuéc (2) sèng tha thiết và niềm khao (3) kh¸t (4) tù do đến cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong hoàn cảnh (5) tï ®µy ”.
  18. I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG: II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHI TIẾT: III. TỔNG KẾT: 1. Nội dung: Bài thơ đã thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống tha thiết và niềm khát khao tự do đến cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong hoàn cảnh tù đầy . 2. Nghệ thuật: ? Thành công của bài thơ “Khi con tu hú” được tạo nên bởi những yếu tố nghệ thuật nào? A. Thể thơ lục bát mềm mại, linh hoạt. Hình ảnh thơ gợi cảm, sinh động. B. Giọng điệu thơ tư nhiên khi tươi sáng, khoáng đạt, khi dằn vặt, sôi trào . C. Các biện pháp NT: Ẩn dụ, hoán dụ, liệt kê. Kết cấu đầu cuối tương ứng. D. Cả A, B, C
  19. I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG: II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHI TIẾT: III. TỔNG KẾT: 1. Nội dung: Bài thơ đã thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống tha thiết và niềm khát khao tự do đến cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong hoàn cảnh tù đầy . 2. Nghệ thuật: - Thể? thơ lục bát mềm mại, linh hoạt. Hình ảnh thơ gợi cảm, sinh động. - Giọng điệu thơ tự nhiên khi tươi sáng, khoáng đạt, khi dằn vặt, sôi trào . - Các biện pháp NT: Ẩn dụ, hoán dụ, liệt kê. Kết cấu đầu cuối tương ứng. IV. LUYỆN TÂP: ? Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp người chiến sĩ cách mạng ?
  20. Tố Hữu ( 1920 -2002), quê ở Huế Cây đại thụ của thơ ca kháng chiến Tác giả Sáng tác tháng 7- 1939, Tác phẩm trong nhà lao Thừa Phủ Âm thanh náo nức Cảnh Màu sắc tươi tắn Nội dung mùa hè Hương vị ngọt ngào Không gian rộng lớn Tâm trạng U uất, ngột ngạt. người tù Khao khát tự do Thề thơ lục bát, giọng điệu thơ tự nhiên Nghệ thuật Hình ảnh thơ gần gũi, phong phú, chân thực Các biện pháp NT: Ẩn dụ, hoán dụ, liệt kê. Kết cấu đầu cuối tương ứng.
  21. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học thuộc lòng bài thơ. - Nắm chắc nội dung bài thơ: Khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng người tù. - Tiếp tục sưu tầm thơ Tố Hữu, thơ về người chiến sĩ cách mạng trong hoàn cảnh ngục tù - Viết một đoạn văn thuyết minh về bức tranh mùa hè trong sáu câu thơ đầu bài thơ. - Chuẩn bị trước bài Tức cảnh Pác Bó – Chú ý vẻ đẹp tâm hồn của Bác và nghệ thuật của bài thơ.