Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 84: Ôn tập về văn bản thuyết minh

ppt 21 trang thienle22 5800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 84: Ôn tập về văn bản thuyết minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_84_on_tap_ve_van_ban_thuyet_minh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 84: Ôn tập về văn bản thuyết minh

  1. TIẾT 84 ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH I. Ôn tập lí thuyết 1. Vai trò, tác dụng của văn bản thuyết minh - Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản ? Văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống. thuyết minh có vai trò, tác - Văn bản thuyết minh cung cấp tri dụng như thế thức, khách quan về đặc điểm,tính chất, nào trong đời nguyên nhân của các sự vật, hiện tượng sống? trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày,giới thiệu,giải thích.
  2. 2. Đặc điểm của văn bản thuyết minh. ? Đặc điểm, tính chất cơ bản của văn bản thuyết minh ? - Cung cấp tri thức khách quan. - Phạm vi sử dụng rộng rãi. - Cách trình bày rõ ràng; ngôn ngữ chính xác, cô đọng, chặt chẽ, sinh động.
  3. Sự khác nhau giữa văn bản thuyết minh với các văn bản khác: Văn bản Văn Văn bản Văn bản Văn bản Thuyết bản tự Miêu tả biểu nghị luận minh sự cảm Đặc Tri thức Kể lại Tái hiện Biểu Trình điểm chính sự việc, cụ thể đạt tình bày ý (tính xác, nhân đặc cảm, kiến, chất) khách vật theo điểm về cảm luận quan về một con xúc của điểm sự vật, trình tự người, con hiện sự vật người tượng
  4. 3.Yêu cầu cần thiết khi viết bài văn thuyết minh: -Quan sát, tìm hiểu, tích lũy tri thức về sự vật, hiện tượng cần thuyết minh. -Nắm bắt bản chất đặc trưng của sự vật, hiện tượng cần thuyết minh. Lưu ý: Bài văn thuyết minh cần làm nổi bật được những đặc điểm,bản chất đặc trưng của đối tượng thuyết minh.
  5. 4. Các phương pháp thuyết minh - Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích. - Phương pháp liệt kê. - Phương pháp nêu ví dụ. - Phương pháp dùng số liệu (con số). - Phương pháp so sánh. - Phương pháp phân loại, phân tích. Có thẻ sử dụng kết hợp các phương pháp thuyết minh.
  6. II/ Luyện tập 1.Lập ý và dàn ý : - Xác định đối tượng thuyết minh. - Xác định phạm vi tri thức: + Đặc điểm, hình dáng, cấu tạo. + Công dụng, cách sử dụng, cách bảo quản - Ý nghĩa của đối tượng đối với đời sống con người. -> Tùy đối tượng thuyết minh mà có cách lập ý phù hợp.
  7. Giới thiệu về chiếc bút bi
  8. Giới thiệu về chiếc cặp sách
  9. Giới thiệu về chiếc nón lá / tà áo dài Việt Nam.
  10. 1.Kiểu bài:Giới thiệu sự vật (đồ vật, loài vật ) a. Mở bài: Giới thiệu khái quát đối tượng thuyết minh. b. Thân bài: Trình bày cấu tạo, các đặc điểm, công dụng, cách sử dụng, ( Những điều cần lưu ý khi lựa chọn để mua, khi sử dụng, bảo quản ). c. Kết bài: Bày tỏ thái độ đối với đối tượng.
  11. 2. Kiểu bài:Thuyết minh về thể loại văn học. a. Mở bài: Giới thiệu chung về thể loại văn học. b. Thân bài: Nêu, phân tích cụ thể các đặc điểm nội dung và hình thức của thể loại văn học. c. Kết bài: Cảm nhận vẻ đẹp riêng của thể loại văn học.
  12. 3. Kiểu bài: Giới thiệu về cách làm một đồ dùng ( hoặc một sản phẩm). a. Mở bài: Giới thiệu tên đồ dùng b. Thân bài: + Nguyên vật liệu. + Cách làm. + Yêu cầu thành phẩm. c. Kết bài: Những điều cần lưu ý trong quá trình tiến hành.
  13. Chùa Một Cột Kinh đô Huế Thác ở Đà Lạt
  14. Đền Hùng Hoàng Thành Thăng Long Bến nhà Rồng Lăng Bác
  15. 4. Kiểu bài: Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ( hoặc di tích lịch sử) a.Mở bài: Giới thiệu khái quát về danh lam thắng cảnh/ di tích lịch sử. b.Thân bài: Giới thiệu vị trí địa lí, quá trình hình thành và phát triển. + Cấu trúc, qui mô, từng khối, từng mặt, từng phần + Sơ lược sự tích, hiện vật trưng bày + Phong tục, lễ hội c. Kết bài: Ý nghĩa lịch sử, văn hoá xã hội của thắng cảnh/ di tích lịch sử.
  16. II/ Luyện tập 1. Bài tập 1 (SGK/35): Nêu cách lập ý và lập dàn bài. 2. Bài tập 2 ( SGK/ 36) : Viết đoạn văn giới thiệu về Văn Miếu – Quốc Tử Giám. -Vị trí địa lí -Lịch sử hình thành
  17. Văn Miếu - Quốc Tử Giám
  18. Đoạn văn tham khảo Văn Miếu được xây dựng từ năm 1070 (tức năm Thần Vũ thứ hai đời Thánh Tông nhà Lý). Đại Việt sử ký toàn thư (Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, tập 1, tr.234) chép: "Mùa thu tháng 8, dựng Văn Miếu, đắp tượng, Khổng Tử, Chu Công và Tứ phối, vẽ tượng Thất thập nhị hiền, bốn mùa cúng tế. Hoàng thái tử đến đây học."[a] Như vậy, ngoài chức năng thờ các bậc tiên thánh, tiên sư của đạo Nho, Văn Miếu còn mang chức năng của một trường học hoàng gia mà học trò đầu tiên là Thái tử Lý Càn Đức (tức vua Lý Nhân Tông), con trai vua Lý Thánh Tông với Nguyên phi Ỷ Lan, lúc đó mới 5 tuổi.
  19. Văn Miếu - Quốc Tử Giám là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội, nằm ở phía nam Kinh thành Thăng Long. Nơi đây đã được Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 23 Di tích quốc gia đặc biệt. Quần thể kiến trúc Văn Miếu - Quốc Tử Giám bao gồm: hồ Văn, khu Văn Miếu - Quốc Tử Giám và vườn Giám và kiến trúc chủ thể là Văn Miếu - nơi thờ Khổng Tử và Quốc Tử Giám. Quốc Tử Giám được coi như là trường đại học đầu tiên của Việt Nam. Khu Văn Miếu - Quốc Tử Giám có tường gạch vồ bao quanh, phía trong chia thành 5 lớp không gian với các kiến trúc khác nhau. Mỗi lớp không gian đó được giới hạn bởi các tường gạch có 3 cửa để thông với nhau (gồm cửa chính giữa và hai cửa phụ hai bên). Từ ngoài vào trong có hai cổng Chính tiến vào lần lượt là Văn Miếu Môn và Đại Trung Môn. Với hơn 700 năm hoạt động đã đào tạo hàng nghìn nhân tài cho đất nước. Ngày nay, Văn Miếu - Quốc Tử Giám là nơi tham quan của du khách trong và ngoài nước, đồng thời cũng là nơi khen tặng cho học sinh xuất sắc và còn là nơi tổ chức hội thơ hàng năm vào ngày rằm tháng giêng. Đây từng là nơi các sĩ tử đến "cầu may" trước mỗi kỳ thi bằng cách vuốt đầu rùa tại các bia tiến sĩ. Tuy nhiên ngày nay, để bảo tồn di tích, một hàng rào được thiết lập và các sĩ tử không còn làm nghi thức cầu may như trước nữa. Đây là địa danh xuất hiện trên tờ tiền polymer 100.000 VND của Việt Nam.
  20. 1.Tiếp tục: Ôn tập văn thuyết minh. 2.Viết hoàn thiện bài văn thuyết minh về Văn Miếu – Quốc Tử Giám.