Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 114: Hội thoại (Tiếp theo)

pptx 19 trang nhungbui22 09/08/2022 2490
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 114: Hội thoại (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_114_hoi_thoai_tiep_theo.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 114: Hội thoại (Tiếp theo)

  1. TIEÁNG VIEÄT Tieát 114: HOÄI THOAÏI (TT) I.Löôït lôøi trong hoäi thoaïi 1a. Tìm hiểu ví dụ
  2. Lượt lời Người cô Bé Hồng 1 - Hồng! Mày có muốn vào Thanh - Không! Cháu không Hóa chơi với mẹ mày không? muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về 2 - Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu! 3 - Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy - Sao cô biết mợ con cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày có con? may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ. 4 - Vậy mày hỏi cô Thông Trước sau cũng một lần xấu, chả nhẽ bán xới mãi được sao? 5 - Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, và mày cũng còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ?
  3. Tiết 114: HỘI THOẠI (TT) I.Lượt lời trong hội thoại 1.a Tìm hiểu ví dụ. Hoạt động cặp đôi ( 2 phút) b. Kết luận ? Bao nhiêu lần lẽ ra Hồng được - Lượt lời là mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói. nói nhưng Hồng không nói? Sự im lặng đó thể hiện thái độ nào của Hồng với người cô? ? Vì sao Hồng không cắt lời người cô khi bà nói những điều Hồng không muốn nghe?
  4. Lượt lời Người cô Bé Hồng 1 - Hồng! Mày có muốn vào Thanh - Không! Cháu không Hóa chơi với mẹ mày không? muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về 2 - Sao lại không vào? Mợ mày phát Tôi lại im lặng, cúi đầu tài lắm, có như dạo trước đâu! xuống đất 3 - Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy - Sao cô biết mợ con cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày có con? may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ. 4 - Vậy mày hỏi cô Thông Trước sau Cô tôi chưa dứt câu, cổ cũng một lần xấu, chả nhẽ bán xới họng tôi đã nghẹn ứ mãi được sao? khóc không ra tiếng. 5 - Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, và mày cũng còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ?
  5. Tiết 114: HỘI THOẠI (TT) I.Lượt lời trong hội thoại 1.a Tìm hiểu ví dụ. Hoạt động cặp đôi ( 2 phút) b. Kết luận ? Bao nhiêu lần lẽ ra Hồng được - Lượt lời là mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói. nói nhưng Hồng không nói? Sự im lặng đó thể hiện thái độ nào - Im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là cách biểu thị thái độ. của Hồng với người cô? ? Vì sao Hồng không cắt lời - Cần tôn trọng lượt lời của người người cô khi bà nói những điều khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác. Hồng không muốn nghe?
  6. Xét tình huống sau: TÌNH HUỐNG 1 Cả gia đình ông Nam đang ngồi uống nước. Ông nhìn sang đứa con trai và nói: - Dạo này, bố thấy điểm môn Toán của con hình như chưa được tốt lắm. Sắp thi học kì rồi, con cần cố gắng hơn nữa. Hay là con sang Ông Nam chưa nói hết câu, cậu con trai đã vùng vằng đứng dậy và làu bàu: - Thôi, bố đừng nói đến chuyện học hành của con nữa ! Trong lĩnh vực hội thoại, hành vi của cậu con trai được gọi là gì ? A. Cướp lời B. Nói chêm C. Nói leo DD. Cắt lời
  7. Xét tình huống sau: TÌNH HUỐNG 2 Trong một buổi thảo luận của lớp, cô giáo yêu cầu học sinh A phát biểu ý kiến về vấn đề bảo vệ môi trường, học sinh A chưa kịp trình bày thì học sinh B vội vàng đứng lên đưa ra ý kiến của mình. Trong lĩnh vực hội thoại, hành vi của B được gọi là gì ? A. Nói leo. B. Cắt lời. CC. Tranh lượt lời (cướp lời). D. Nói hỗn.
  8. Cho hai tình huống sau: 1/ Mét chiÕn sÜ c¸ch m¹ng bÞ b¾t. GiÆc tra tÊn d· man, anh vÉn kh«ng nãi nöa lêi. 2/ Mét b¹n häc sinh nh×n thÊy kÎ xÊu lÊy trém xe ®¹p cña b¹n m×nh. Khi ®ưîc hái, b¹n häc sinh Êy im lÆng kh«ng nãi nöa lêi. - Sù im lÆng trong 2 t×nh huèng trªn thÓ hiÖn ®iÒu g×? Sù im lÆng nµo lµ ®¸ng quý, ®¸ng ca ngîi? T×nh huèng 1 2 LÝ do Gi÷ bÝ mËt. NÐ tr¸nh tr¸ch nhiÖm. KÕt luËn §¸ng quÝ, ®¸ng ca ngîi. §¸ng phª ph¸n.
  9. Tiết 114: HỘI THOẠI (TT) I.Lượt lời trong hội thoại 1.a. Tìm hiểu ví dụ. b. Kết luận - Lượt lời là mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói. - Im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là cách biểu thị thái độ. - Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lời, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác. 2. Ghi nhớ (SGK 102) II. Luyện tập Bài tập 1 ( SGK 102)
  10. THAÛO LUAÄN NHÓM 5 phút Baøi taäp 1(SGK 102): Anh Dậu a.Mỗi nhân vật trong đoạn trích thực hiện những lượt lời nào? Chị Dậu ( Ghi lại lượt lời từng nhân vật.) b. Qua löôït lôøi cuûa caùc nhaân vaät, em thaáy tính caùch cuûa moãi nhaân vaät ñöôïc theå hieän nhö theá naøo? Cai lệ c. Vai trò của lượt lời trong hội thoại? Người nhà lí trưởng
  11. nhút nhát, nhu nhược Trong một Anh Dậu cuộc hội dịu dàng, thoại,lượt đảm đang, thoại có Chị Dậu mạnh mẽ vai trò thể hiện thô bạo, độc ác tính cách từng nhân Cai lệ vật. ba phải Người nhà lí trưởng
  12. Tiết 114: HỘI THOẠI (TT) I.Lượt lời trong hội thoại 1.a Tìm hiểu ví dụ. THẢO LUẬN NHÓM( 5 phút) b. Kết luận Bài 2. Phân tích lượt lời hội thoại - Lượt lời là mỗi lần có một người của nhân vật: Chị Dậu và cái Tí tham gia hội thoại nói. qua trích đoạn “Tắt đèn” của - Im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là cách biểu thị thái độ. Ngô Tất Tố.( theo bảng) - Cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lời, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác. 2. Ghi nhớ SGK 102 II. Luyện tập Bài tập 1 ( SGK 102) Bài tập 2 ( SGK 103)
  13. Bµi tËp 2. Phân tích lượt lời hội thoại của nhân vật: Chị Dậu và cái Tí qua trích đoạn “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố. Cái Tí Chị Dậu Ban ®Çu VÒ sau Ban ®Çu VÒ sau Số lượt lời 11 3 3 7 (a) Cố làm cho mẹ Sợ hãi, đau Đau đớn vì Thuyết phục vui, khoe sự tháo đớn sắp mất con con. Lý do vát (b) -> nói ít, -> hầu như -> nói nhiều, -> nói nhiều, nói ngắn. không nói, nói dài. giọng hồn nhiên. nói ít. Tô đậm nỗi bất hạnh của Sự hồn nhiên, ngây thơ, hiếu Tác dụng một đứa trẻ hồn nhiên, thảo của đứa con càng làm ngây thơ sắp phải rời tổ ấm cho người mẹ đau lòng hơn (c) gia đình khi sắp phải bán nó.
  14. - Viết đoạn hội thoại ngắn. -Chỉ rõ lượt lời. -Lời nhắn nhủ từ câu chuyện. Đặt tiêu đề cho đoạn hội thoại. Góc sáng tạo.
  15. Sơ đồ hệ thống kiến thức HỘI THOẠI Vai xã hội Lượt lời + Để giữ lịch sự: -Vị trí của Mỗi lần có - tôn trọng lượt lời người tham Quan hệ xã - không nói tranh, một người cắt lời người khác. gia hội hội: tham gia hội - không được nói thoại đối trên - dưới, chen, nói xen vào thoại nói với người ngang hàng. lời người khác. gọi là một + Im lặng khi đến khác trong thân - sơ. lượt lời. lượt lời của mình cuộc thoại. cũng là cách biểu thị thái độ.