Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 53: Phương pháp thuyết minh

ppt 22 trang nhungbui22 10/08/2022 3010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 53: Phương pháp thuyết minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_53_phuong_phap_thuyet_minh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 53: Phương pháp thuyết minh

  1. KIỂM TRA MIỆNG Câu 1: Thế nào là văn bản thuyết minh ? Nêu đặc điểm? Câu 2: Hãy kể tên một vài văn bản thuyết minh mà em biết? Những phương pháp thuyết minh nào được sử dụng trong văn bản“Ôn dịch, thuốc lá”?
  2. Đáp án: Câu 1: - Văn bản thuyết minh là văn bản cung cấp kiến thức về các lĩnh vực trong đời sống xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích, - Đặc điểm của văn bản thuyết minh: + Trình bày đặc điểm tiêu biểu của sự vật, hiện tượng. + Phương thức: Trình bày, giới thiệu, giải thích. + Ngôn ngữ: Rõ ràng, chính xác, chặt chẽ và hấp dẫn. Câu 2: Những văn bản thuyết minh đã học: - Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử. - Thông tin về ngày trái đất năm 2000. - Ôn dịch thuốc lá. - Phương pháp thuyết minh: Nêu định nghĩa, giải thích, phân tích phân loại, so sánh
  3. Tiết 53 ;PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH I. Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh 1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh: * Đọc lại các văn bản: Cây dừa Bình Định(1), Tại sao lá cây có màu xanh lục(2), Huế(3), Khởi nghĩa Nông Văn Vân(4), Con giun đất(5). (1): Về sự vật. (2): Về Khoa học. (3): Văn hoá xã hội. (4): Về Lịch sử. (5): Về Sinh học.
  4. Tập làm văn: PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH I. Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh 1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh: 2. Phương pháp thuyết minh: Ví dụ: Huế làlà một trong những trung tâm văn hoá, nghệ thuật lớn của Việt Nam. - Đối tượng thuyết minh: Huế (A) - Đặc điểm của đối tượng thuyết minh: một trong những (B) Nông Văn Vân làlà tù trưởng dân tộc Tày, giữ chức tri châu Bảo Lạc(Cao Bằng). - Đối tượng thuyết minh: Nông Văn Vân (A) - Đặc điểm của đối tượng thuyết minh: tù trưởng (B) Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích.
  5. Tập làm văn: PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH I. Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh 1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh: 2. Phương pháp thuyết minh: a/ Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích  Vai trò và đặc điểm: Quy sự vật được định nghĩa và chỉ ra đặc điểm,công dụng riêng.
  6. Tập làm văn: PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH VÝ dô: C©y dõa cèng hiÕn tÊt c¶ cña c¶i cña mình cho con ngêi: th©n c©y lµm m¸ng, l¸ lµm tranh, cäng l¸ chÎ nhá lµm v¸ch, gèc dõa già lµm châ ®å x«i, níc dõa ®Ó uèng, ®Ó kho c¸, kho thÞt, nÊu canh, lµm níc m¾m (Cây dừa Bình Định) Th©n lµm m¸ng L¸ lµm tranh Cäng l¸ chÎ nhá lµm v¸ch Gèc dõa giµ lµm châ ®å x«i Níc dõa ®Ó uèng, ®Ó kho c¸, kho thÞt, nÊu canh, lµm níc m¾m - KÓ ra lÇn lît c¸c c«ng dông cña c©y dõa. - Lµm næi bËt tÝnh chÊt cña sù vËt.
  7. Tập làm văn: PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH I. Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh 1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh: 2. Phương pháp thuyết minh: a/ Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích b/ Phương pháp liệt kê  Tác dụng: Giúp người đọc hiểu sâu sắc, toàn diện và có ấn tượng về nội dung thuyết minh.
  8. Tập làm văn: PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH I. Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh 1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh: 2. Phương pháp thuyết minh: a/ Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích b/ Phương pháp liệt kê Ví dụ: Ngày nay, đi các nước phát triển ,đâu đâu cũng nổi lên chiến dịch chống thuốc lá .Người ta cấm hút thuốc ở tất cả những nơi công cộng, phạt nặng những người vi phạm (ở Bỉ, từ năm 1987,vi phạm lần nhất phạt 40 đô la, tái phạm 500 đô la). Phương pháp nêu ví dụ
  9. Tập làm văn: PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH I. Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh 1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh: 2. Phương pháp thuyết minh: a/ Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích b/ Phương pháp liệt kê c/ Phương pháp nêu ví dụ Vai trò: Các ví dụ cụ thể có tác dụng thuyết phục người đọc, khiến người đọc tin.
  10. Tập làm văn: PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH I. Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh 1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh: 2. Phương pháp thuyết minh: a/ Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích b/ Phương pháp liệt kê c/ Phương pháp nêu ví dụ d/ Phương pháp dùng số liệu (con số)  Tác dụng: Số liệu phải chính xác, độ tin cậy cao, có cơ sở thực tế.
  11. Tập làm văn: PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH I. Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh 1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh: 2. Phương pháp thuyết minh: a/ Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích. b/ Phương pháp liệt kê c/ Phương pháp nêu ví dụ d/ Phương pháp dùng số liệu (con số) e/ Phương pháp so sánh  Tác dụng: Đối chiếu hai hoặc hơn hai sự vật để làm nổi bật tính chất của đối tượng thuyết minh.
  12. Tập làm văn: PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH I. Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh 1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh: 2. Phương pháp thuyết minh: a/ Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích. b/ Phương pháp liệt kê c/ Phương pháp nêu ví dụ d/ Phương pháp dùng số liệu (con số) e/ Phương pháp so sánh g/ Phương pháp phân loại, phân tích  Tác dụng: Đối với những sự vật đa dạng, người ta chia ra từng loại để trình bày. Đối với sự vật có nhiều bộ phận, người ta chia ra từng bộ phận để thuyết minh. * Ghi nhớ SGK/128.
  13. KẾT HỢP HÀI HOÀ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC NÚI-SÔNG-BIỂN SẢN PHẨM
  14. MÓN ĂN
  15. ĐẤU TRANH KIÊN CƯỜNG
  16. : PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH I. Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh 1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh: 2. Phương pháp thuyết minh: a/ Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích. b/ Phương pháp liệt kê c/ Phương pháp nêu ví dụ d/ Phương pháp dùng số liệu (con số) e/ Phương pháp so sánh g/ Phương pháp phân loại, phân tích * Hãy chứng minh hai văn bản “Huế” có kết hợp nhiều phương pháp thuyết minh. Tìm dẫn chứng cụ thể cho từng phương pháp.
  17. HUẾ Phương pháp nêu Ph¬ng ph¸p so Ph¬ng ph¸p liÖt Ph¬ng ph¸p ph©n định nghĩa s¸nh kª. lo¹i, ph©n tÝch HuÕ lµ mét S«ng H¬ng ®Ñp HuÕ næi tiÕng * ĐÑp víi c¶nh víi c¸c lăng s¾c s«ng ,nói trong những nh mét d¶i lôa xanh bay lîn tÈm cña c¸c * Những c«ng trung t©m văn trong tay nghÖ sÜ vua NguyÔn, trình kiÕn tróc ho¸ nghÖ thuËt móa. Nói Ngù víi chïa Thiªn næi tiÕng lín cña ViÖt Bình nh c¸i yªn Mô, chïa Tróc * Những s¶n Nam ngùa næi bËt trªn L©m, víi ®µi phÈm ®Æc biÖt :v- nÒn trêi trong Väng C¶nh, ên ,nãn ,c« g¸i xanh cña HuÕ. ®iÖn Hßn ChÐn, HuÕ, những mãn Chî Đ«ng Ba ăn, * TruyÒn thèng lÞch sö,
  18. Tập làm văn: PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH I. Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh II. Luyện tập Bµi tËp 1: T¸c gi¶ bµi “ ¤n dÞch thuèc l¸” ®· nghiªn cøu, tìm hiÓu rÊt nhiÒu ®Ó nªu lªn yªu cÇu chèng n¹n hót thuèc l¸. Em h·y chØ ra ph¹m vi tìm hiÓu vÊn ®Ò thÓ hiÖn trong bµi viÕt. KiÕn thøc KiÕn thøc cña KiÕn thøc cña mét cña mét b¸c ngêi quan s¸t ngêi cã t©m huyÕt sü. ®êi sèng x· héi. víi những vÊn ®Ò x· héi bøc xóc.
  19. Bµi tËp 2: Bµi viÕt “¤n dÞch thuèc l¸” ®· sö dông những ph¬ng ph¸p thuyÕt minh nµo ®Ó nªu bËt t¸c h¹i cña viªc hót thuèc l¸. Ph¬ng ph¸p so Ph¬ng ph¸p ph©n Ph¬ng ph¸p Ph¬ng ph¸p s¸nh. lo¹i, ph©n tÝch. liÖt kª. dïng sè liÖu + ¤n dÞch thuèc + T¸c h¹i ®èi víi + LiÖt kª t¸c vµ nªu vÝ dô. l¸ víi bÖnh dÞch ngêi hót. + h¹i cña thuèc ( ë BØ, tõ n m kh¸c. T¸c h¹i ®èi víi l¸ ®èi víi ngêi ă 1987, vi ph¹m + T¸c h¹i cña ngêi bªn c¹nh. + hót. lÇn thø nhÊt thuèc l¸ víi giÆc T¸c h¹i ®Õn nh©n + LiÖt kª t¸c ph¹t 40 ®« la, gÆm nhÊm. c¸ch. + h¹i cña thuèc t¸i ph¹m ph¹t + Thanh niªn C¸ch phßng l¸ ®èi víi ngêi 500 ®« la). ViÖt Nam víi chèng. bªn c¹nh. thanh niªn MÜ.
  20. Nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để hoàn thiện câu: A B 1- Phương pháp a- lần lượt chỉ ra các đặc điểm, tính chất của đối nêu định nghĩa tượng thuyết minh theo một trình tự nhất định, giúp người đọc hình dung ra đối tượng thuyết minh. 2- Phương pháp b- dẫn ra các con số cụ thể để thuyết minh, làm liệt kê cho văn bản thêm tin cậy 3- Phương pháp c- chia đối tượng ra từng loại, từng mặt để thuyết dùng số liệu minh làm cho đối tượng trở nên cụ thể, rõ ràng hơn 4- Phương pháp d- chỉ ra bản chất của đối tượng thuyết minh bằng so sánh lời văn ngắn gọn, chính xác. 5- Phương pháp e- đối chiếu hai hoặc hơn hai sự vật để làm nổi bật phân loại tính chất đối tượng thuyết minh.
  21. TỔNG KẾT 1. Phương pháp nêu định nghĩa 2. Phương pháp liệt kê Phương ph¸p 3. Phương pháp nêu ví dụ thuyÕt minh 4. Phương pháp dùng số liệu 5. Phương pháp so sánh 6. Phương pháp phân loại, ph©n tích
  22. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP * Đối với bài học tiết này: + Học thuộc ghi nhớ SGK/128. + Làm bài tập còn lại vào vở bài tập. + Tìm ví dụ có sử dụng các phương pháp thuyết minh. * Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Chuẩn bị bài “Trả bài kiểm tra Văn và bài viết Tập làm văn số 2”. + Đối với bài kiểm tra Văn: Xem lỗi và đưa ra hướng sửa chữa. + Đối với bài viết số 2, xác định thể loại. Tìm lỗi đưa ra hướng khắc phục.