Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 84 - Tiếng việt: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

ppt 37 trang thienle22 4420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 84 - Tiếng việt: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_10_tiet_84_tieng_viet_phong_cach_ngon.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 84 - Tiếng việt: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

  1. Ngày xửa ngày xưa 2 3 4
  2. (5 chữ cái) CÁ THỂ
  3. (5 chữ cái) CỤ THỂ
  4. (6 CHỮ CÁI) CẢM XÚC
  5. Hoạt động NGLL (8 chữ cái) SINH HOẠT
  6. Tiết 84- Tiếng Việt: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
  7. Tiết 84- Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật I.Ngôn ngữ nghệ thuật 1. Khái niệm • Khảo sát ngữ liệu Bao giờ chạch đẻ ngọn đa, Tôi sẽ không bao giờ lấy anh, Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình. đừng có nằm mơ giữa ban ngày. Lời từ chối Dùng hình ảnh ví von Lời ăn tiếng nói hằng và cách nói hàm ẩn để từ ngày. chối một cách khéo léo, tế nhị. Ngôn ngữ sinh hoạt Ngôn ngữ nghệ thuật Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm được dùng trong văn bản nghệ thuật.
  8. Hoạt động nhóm Nhóm 1: Khái niệm về ngôn ngữ nghệ thuật. Nhóm 2: Phạm vi sử dụng của ngôn ngữ nghệ thuật. Nhóm 3: Phân loại ngôn ngữ nghệ thuật. Nhóm 4: Chức năng của ngôn ngữ nghệ thuật.
  9. Tiết 84- Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
  10. Tiết 84- Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 2. Phạm vi sử dụng VD1: Em đẹp như tiên giáng trần. Lời ăn tiếng nói hằng ngày. VD2: Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn người đến chốn lao xao. (Trích “Nhàn”, Nguyễn Bỉnh Khiêm) Văn bản nghệ thuật VD3: Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong bể máu. (Trích “ Tuyên ngôn độc lâp”, Hồ Chí Minh) Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận.
  11. Tiết 84- Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 3. Phân loại Loại Thể loại Đặc điểm Ví dụ ngôn ngữ Ngôn Tiểu Miêu tả, trần Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế cứ ngữ tự sự thuyết, thuật rượu xong là hắn chửi.( Chí Phèo, Nam Cao) truyện ngắn Ngôn Các thể Giàu hình ảnh, Tôi muốn tắt nắng đi ngữ thơ thơ, ca nhạc điệu Cho màu đừng nhạt mất; dao Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi. (Vội vàng, Xuân Diệu) Ngôn ngữ Chèo, Tính cá thể hóa Này thầy tiểu ơi! sân khấu kịch Thầy như táo rụng sân đình, Em như gái dở đi rình của chua”
  12. Tiết 84- Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 4. Chức năng Trong đầm gì đẹp bằng sen, Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng. Nhị vàng, bông trắng, lá xanh, Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. (Ca dao) Cung cấp thông tin Biểu hiện cái đẹp: về: nơi sống, cấu cái đẹp hiện hữu tạo, hương vị hoa và được bảo tồn sen. ngay trong những môi trường xấu. Chức năng thông tin Chức năng thẩm mĩ
  13. Tiết 84- Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật II. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 1.Tính hình tượng VD: Là khả năng tạo ra những hình tượng nhờ cách diễn đạt ngôn ngữ có hình ảnh, màu sắc, âm thanh, biểu tượng người đọc dùng tri thức, vốn sống của mình để liên tưởng, suy nghĩ và rút ra bài học nhất định.
  14. Tiết 84- Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bánh trôi nước là một loại bánh Bảy nổi ba chìm với nước non cổ truyền ở miền Bắc nước ta, Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn gồm các nguyên liệu gạo nếp trộn Mà em vẫn giữ tấm lòng son với gạo tẻ, đường phèn, nước hoa bưởi, dừa nạo, vừng mè. Nó được (Bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương) dùng phổ biến vào dịp Tết Hàn thực, mùng 3 tháng 3 âm lịch. ( Từ điển) Bằng việc sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, Hồ xuân Hương đã nói lên được vẻ đẹp, phẩm Gợi tả nguồn gốc, nguyên chất trong trắng, son sắt của liệu và thời gian sử dụng người phụ nữ, đồng thời cũng của bánh trôi nước. đã đề cập đến một vấn đề xã hội rộng lớn đối với người phụ nữ – sự bình đẳng giới.
  15. Tiết 84- Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật - Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Ẩn dụ Mà em vẫn giữ tấm lòng son. (Bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương - Lá liễu dài như một nét mi. So sánh ( Nhị Hồ, Xuân Diệu) - Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang. Nhân hóa ( Đây mùa thu tới, Xuân Diệu) -Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông, Một người chín nhớ mười mong Hoán dụ một người. ( Tương tư, Nguyễn Bính)
  16. Tiết 84- Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Tính hình tượng tạo ra đặc điểm gì cho ngôn ngữ nghệ“Một ngôi sao chẳng sáng đêm, thuậtMột? thân lúa chín chẳng nên mùa vàng” (Trích “ Tiếng ru”, Tố Hữu) Một ngôi sao không Cá nhân nếu tách thể làm cho đêm đen khỏi tập thể thì cá sáng rực cũng như nhân đó sẽ không một cây lúa không làm được gì, muốn thể làm nên vụ mùa thành công phải bội thu đoàn kết. Tính hình tượng tạo ra cho ngôn ngữ nghệ thuật có tính đã nghĩa ( có quan hệ với tính hàm súc, lời ít ý nhiều)
  17. Tiết 84- Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật “Thân em như tấm lụa đào, Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?” (Ca dao) Sử dụng biện pháp so sánh và ẩn dụ để thể hiện nội dung: người phụ nữ trong xã hội phong kiến không tự quyết định được số phận của mình, không biết trôi dạt về đâu.Đồng thời, bài ca dao còn là tiếng nói khẳng định phẩm giá của họ.
  18. Tiết 84- Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 2. Tính truyền cảm Vd1 Vd2 Thể hiện người nói (viết) sử dụng ngôn ngữ không chỉ để diễn đạt cảm xúc của mình mà còn gây hiệu quả lan truyền cảm xúc tức là người đọc cũng vui, buồn,tức giận, yêu thương như chính người viết (nói).
  19. Tiết 84- Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa Cảm giác nghẹn ngào Chiều nay con chạy về thăm Bác đau đớn, của tác giả Ướt lạnh vườn cau, mấy gốc dừa! khi trở về nơi quen thuộc nhưng Bác đã Con lại lần theo lối sỏi quen vĩnh viễn ra đi.Người Đến bên thang gác, đứng nhìn lên đọc cũng có những Chuông ôi chuông nhỏ còn reo nữa? cảm xúc như tác giả. Phòng lặng, rèm buông, tắt ánh đèn! ( Trích “Bác ơi” Tố Hữu)
  20. Tiết 84- Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ. (Trích “ Đại cáo bình Ngô”, Nguyễn Trãi) Vạch trần tội ác tàn bạo, dã man của giặc; đồng thời, thể hiện nỗi lòng căm phẫn của tác giả trước những chính sách cai trị của giặc Minh.Người đọc khi đọc xong cũng có những cảm xúc như thế.
  21. Tiết 84- Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Tính cảm xúc Tính truyền cảm (Phong cách ngôn ngữ sinh (Phong cách ngôn ngữ hoạt) nghệ thuật) Thể hiện người nói (viết) sử dụng Biểu hiện thái độ tình cảm qua ngôn ngữ không chỉ để diễn đạt giọng điệu, những từ khẩu ngữ, cảm xúc của mình mà còn gây hiệu những kiểu câu giàu sắc thái cảm quả lan truyền cảm xúc tức là người xúc của người nói(người viết). đọc cũng vui, buồn,tức giận, yêu thương như chính người viết (nói).
  22. 3. Tính cá thể hóa Vd1 Vd2 -Thể hiện ở khả năng vận dụng các phương tiện Vd3 diễn đạt chung(ngữ âm, từ vựng, cú pháp, tu từ ) của cộng đồng vào việc xây dựng hình tượng nghệ thuật mỗi nhà văn, nhà thơ riêng. Thể hiện trong vẻ đẹp riêng của từng lời nói của từng nhân vật trong tác phẩm nghệ thuật. Thể hiện ở nét riêng trong cách diễn đạt từng sự việc, hình ảnh, tình huống khác nhau trong tác phẩm.
  23. Anh xin làm sóng biếc Em trở về đúng nghĩa trái tim em Hôn mãi cát vàng em Là máu thịt, đời thường ai cũng có Hôn thật khẽ, thật êm Cũng ngừng đập lúc cuộc đời Hôn êm đềm mãi mãi không còn nữa Đã hôn rồi, hôn lại Nhưng biết yêu anh cả khi chết đi Cho đến mãi muôn đời rồi. Đến tan cả đất trời Anh mới thôi dào dạt (Trích “ Tự hát”, Xuân Quỳnh) (Trích ‘Biển”, Xuân Diệu) Tình yêu say đắm nhưng Tình yêu say đắm, đầy dung dị, nữ tính và cuồng nhiệt, háo hức đằm thắm.
  24. Quan Công giật mình, vội tránh mũi mâu, hỏi: -Hiền đệ cớ sao như thế, há quên nghĩa vườn đào ru? Trương Phi hầm hầm quát: -Mày đã bội nghĩa, còn mặt nào đến gặp tao nữa? ( Trích “Hồi trống Cổ Thành”, La Quán Trung) Quan Công là nhẹ nhàng, điềm tĩnh còn Trương Phi là nóng tính và lỗ mãng.
  25. -Vầng trăng vằng vặc giữa trời Vầng trăng là Đinh ninh hai mặt một lời song song. nhân chứng cho lời thề non hẹn biển của Kim Trọng và Thúy Kiều. -Tuần trăng khuyết, đĩa dầu hao, Mặt ngơ ngẩn mặt, lòng ngao ngán lòng. Chỉ thời gian kim Trọng nhớ Thúy Kiều. -Vầng trăng ai xẻ làm đôi Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm đường. Chỉ sự cô đơn, chia cách của Thúc (Trích “Truyện Kiều, Nguyễn Du) Sinh và Thúy Kiều.
  26. III. Luyện tập Bài tập 3: a.Canh cánh b. Rắc Giết
  27. Bài 4: Phân tích tính cá thể hóa trong ba đoạn thơ dưới đây. Anh nhớ tiếng. Anh nhớ hình. Anh Tương tư không biết cái làm nhớ ảnh. sao, Anh nhớ em, anh nhớ lắm! Em ơi! Muốn vẽ mà chơi vẽ được Anh nhớ em của ngày tháng xa nào ? khơi, Lúc đứng, khi ngồi, khi nói Nhớ đôi môi đang cười ở phương chuyện, trời, Lúc say, lúc tỉnh, lúc chiêm Nhớ đôi mắt đang nhìn anh đăm bao. đắm. (Trích “Tương tư”, Nguyễn (Trích “ Tương tư, chiều”, Xuân Công Trứ) Diệu) Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông, Một người chín nhớ mười mong một người, Gió mưa là bệnh của trời, Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng. (Trích “Tương tư”, Nguyễn Bính)
  28. Tác giả - Tác phẩm Nội dung Thể loại Cảm xúc- Sắc thái Tương tư, chiều- Xuân Diệu Tự do - Bộc bạch nỗi nhớ mong da diết đã trở thành ám ảnh, thường trực vào tâm trí trong mọi hành động, mọi thời điểm, đặc biệt nhà thơ không ngại ngùng, không giấu giếm lại chân thành và thẳng thắn. - Mang sắc thái cổ điển. Thể hiện Tương tư- Nguyễn Bính nỗi nhớ Lục bát Tỏ bày tâm trạng nhớ nhung da diết một cách nhẹ nhàng, kín đáo bằng những lời lẽ xa xôi, bóng gió, đầy ý nhị. - Mang sắc thái lãng mạn. Tương tư- Nguyễn Bính Thất ngôn bát -Mang hơi thở mới, nỗi nhớ cú đường luật quay quắt, mãnh liệt. - Mang sắc thái lãng mạn.
  29. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ
  30. 1 12 B I Ệ N P H Á P T U T Ừ 2 7 Đ A N G H Ĩ A 3 9 N G H Ệ T H U Ậ T 4 7 Đ Ặ C T R Ư N G 13 T Í N H H Ì N H T Ư Ợ N G
  31. 1 Ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa, so sánh được gọi là gì?
  32. 2 Những hiện tượng mà ở đó một từ, một câu hay một phát ngôn chứa khả năng được hiểu theo hai hay nhiều cách khác nhau được gọi là gì?
  33. 3 Đoạn trích dưới đây thuộc phong cách ngôn ngữ nào? “Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay?” (Trích “ Đây thôn Vĩ Dạ”, Hàn Mặc Tử)
  34. 4 Từ này có nghĩa là “có tính chất nổi bật, khác biệt, giúp phân biệt cá thể đã cho với cá thể khác mà ta đem ra so sánh.