Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 13: Các phương châm hội thoại (tiếp)

ppt 17 trang thienle22 3160
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 13: Các phương châm hội thoại (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_13_cac_phuong_cham_hoi_thoai_tiep.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 13: Các phương châm hội thoại (tiếp)

  1. Kiểm tra bài cũ Câu1: Yêu cầu" khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ" thuộc về phơng châm hội thoại nào ? A. Phơng châm về lợng . B. Phơng châm về chất . C. Phơng châm cách thức. D. Phơng châm quan hệ. E. Phơng châm lịch sự. Câu 2: Lời thoại sau đã không tuân thủ phơng châm hội thoại nào ? A.Bài toán này khó quá phải không cậu ? B. Tớ đợc tám phẩy môn Văn.
  2. Kiểm tra bài cũ Câu1: Yêu cầu" khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ" thuộc về phơng châm hội thoại nào ? A. Phơng châm về lợng . B. Phơng châm về chất . C. Phơng châm cách thức. D. Phơng châm quan hệ. E. Phơng châm lịch sự. Câu 2: Lời thoại sau đã không tuân thủ phơng châm hội thoại nào ? A. Bài toán này khó quá phải không cậu ? B.Tớ đợc tám phẩy môn Văn.
  3. Kiểm tra bài cũ Câu1: Yêu cầu" khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ" thuộc về phơng châm hội thoại nào ? A. Phơng châm về lợng . B. Phơng châm về chất . C. Phơng châm cách thức. D. Phơng châm quan hệ. E. Phơng châm lịch sự. Câu 2: Lời thoại sau đã không tuân thủ phơng châm hội thoại nào ? A. Bài toán này khó quá phải không cậu ? B. Tớ đợc tám phẩy môn Văn. - Lời thoại đã không tuân thủ phơng châm quan hệ
  4. TIẾT 13: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI(tiếp)
  5. Ngữ văn-Tiết .13 . Các phơng châm hội thoại I. Quan hệ giữa phơng châm Chào hỏi hội thoại với tình huống giao Anh chàng nọ ở nhà vợ tại một tiếp. vùng quê, đợc ngời nhà dặn là phải 1. Ví dụ: luôn chào hỏi mọi ngời xung quanh. 2.Nhận xét: Một hôm, anh ta ra đờng và thấy một ngời đang đốn cành trên một cây cao, liền ra dấu gọi. Ngời kia dừng việc, lật đật trèo xuống, hỏi: -Có chuyện gì thế? -Có gì đâu! Bác làm việc vất vả lắm phải không? ( Truyện cời dân gian Việt Nam)
  6. Chào hỏi Anh chàng nọ ở nhà vợ tại một vùng quê, đợc ngời nhà dặn là phả luôn chào hỏi mọi ngời xung quanh. Một hôm, anh ta ra đờng và thấy một ngời đang đốn cành trên một cây cao, liền ra dấu gọi. Ngời kia dừng việc, lật đật trèo xuống, hỏi: - Có chuyện gì thế? - Có gì đâu! Bác làm việc vất vả lắm phải không? ( Truyện cời dân gian Việt Nam)
  7. Ngữ văn-Tiết .13 . Các phơng châm hội thoại I. Quan hệ giữa phơng châm hội thoại với tình huống giao - Câu hỏi có tuân thủ phơng tiếp. châm lịch sự vì nó thể hiện sự quan tâm đến ngời khác. 1. Ví dụ: 2.Nhận xét: - Sử dụng không đúng lúc đúng chỗ vì ngời đợc hỏi đang ở trên cành cây cao nên phải vất vả trèo xuống để trả lời.
  8. Ngữ văn-Tiết .13 . Các phơng châm hội thoại I. Quan hệ giữa phơng châm hội thoại với tình huống giao tiếp. => Vận dụng các phơng châm hội 1. Ví dụ: thoại phải phù hợp với đặc điểm 2. Nhận xét: của tình huống giao tiếp 3. Ghi nhớ: SGK-36 + Nói với ai, nói khi nào, nói ở đâu, nói nhằm mục đích gì?
  9. Ngữ văn-Tiết .13 . Các phơng châm hội thoại I. Quan hệ giữa phơng châm hội thoại với tình huống giao Ngời nói: tiếp. Vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao 1. Ví dụ: tiếp. 2. Nhận xét: 3. Ghi nhớ: SGK-36 II.Những trờng hợp không tuân thủ phơng châm hội thoại.
  10. Ví dụ 1: An: - Cậu có biết chiếc máy bay đầu tiên đợc chế tạo vào năm nào không? Ba:- Đâu khoảng đầu thế kỉ XX Nhận xét: - Câu trả lời của Ba không đáp ứng đợc yêu cầu của An. - Phơng châm về lợng không đợc tuân thủ. -Vì Ba không biết chiếc máy bay đầu tiên đợc chế tạo vào năm nào. Để tuân thủ phơng châm về chất nên Ba phải trả lời chung chung nh vậy. = > Ngời nói thiếu hiểu biết
  11. Ví dụ 2: Giả sử có 1 ngời bệnh mắc bệnh ung th đã đến giai đoạn cuối ( có thể sắp chết ) thì sau khi khám bệnh, bác sĩ có nên nói thật cho ngời ấy biết hay không ? Tại sao? Nhận xét: -Bác sĩ không nên nói thật vì có thể sẽ khiến cho bệnh nhân hoảng sợ, tuyệt vọng. - Bác sĩ không tuân thủ phơng châm về chất ( nói điều mình tin là không đúng) - Có thể chấp nhận đợc vì nó có lợi cho bệnh nhân, giúp cho ngời bệnh lạc quan trong cuộc sống. = >Phải u tiên cho một phơng châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn.
  12. Ví dụ 3. ? Khi nói: " Tiền bạc chỉ là tiền bạc " thì có phải ngời nói không tuân thủ phơng châm về lợng không ? ? Theo em, nên hiểu ý nghĩa câu này nh thế nào ? Nhận xét. - Nếu xét nghĩa bề mặt thì cách nói này không tuân thủ phơng châm về lợng vì nó dờng nh không cho ngời nghe thêm một thông tin nào. - Nếu xét theo nghĩa hàm ý thì cách nói này vẫn tuân thủ phơng châm về lợng.  Tiền bạc chỉ là phơng tiện để sống chứ không phải là mục đích cuối cùng của con ngời. Câu này có ý nghĩa răn dạy con ngời ta không nên chạy theo tiền bạc mà quên tất cả. => Muốn gây một sự chú ý, để ngời nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó
  13. Ngữ văn-Tiết .13 . Các phơng châm hội thoại I. Quan hệ giữa phơng châm hội thoại với tình huống giao Ngời nói: tiếp. + Vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao 1. Ví dụ: tiếp. 2. Nhận xét: 3. Ghi nhớ: SGK-36 + Thiếu hiểu biết II.Những trờng hợp không + Phải u tiên cho một phơng châm tuân thủ phơng châm hội hội thoại hoặc một yêu cầu khác thoại. quan trọng hơn * Ghi nhớ : SGK- 37 + Muốn gây một sự chú ý, để ngời nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó
  14. Ngữ văn-Tiết .13 . Các phơng châm hội thoại I. Quan hệ giữa phơng châm hội thoại với tình huống giao tiếp. 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: 3. Ghi nhớ: SGK-36 II.Những trơng hợp không tuân thủ phơng châm hội thoại. * Ghi nhớ : SGK- 37 III) Luyện tập :
  15. Bài 1: Một cậu bé 5 tuổi không thể nhận biết đợc Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao để mà tìm quả bóng. Vì vậy câu nói của ông bố không tuân thủ phơng châm cách thức . Cách nói của ông bố đối với cậu bé là không rõ. Còn đối với những ngời đã đi học thì đây có thể là câu trả lời đúng, rõ ràng. Bài2. - Thái độ của : Chân, Tay, Tai, Mắt là bất hoà với lão Miệng. - Lời nói của : Chân, Tay , Tai, Mắt không tuân thủ phơng châm lịch sự. - Việc không tuân thủ đó là không thích hợp với tình huống giao tiếp -> thật vô lí, khách đến nhà phải chào hỏi chủ nhà rồi mới nói chuyện khác, ở đây thái độ và lời nói của các vị khách thật hồ đồ, không có lí do chính đáng.
  16. Bài 3: Hết bao lâu Một bà già tới phòng bán vé máy bay hỏi: - Xin làm ơn cho biết từ Anh tới Mĩ bay hết bao lâu? Nhân viên đang bận đáp: - 1 phút nhé. -Xin cảm ơn! - Bà già đáp và đi ra. (truyện cời Tây Ban Nha) Nhân viên vi phạm phơng châm lịch sự -> Ngời nói thiếu văn hoá giao tiếp
  17. Hớng dẫn về nhà : -Học thuộc nội dung hai ( ghi nhớ ) để nắm nội dung cơ bản của tiết học. - Làm hoàn thiện các bài tập trong SGK và bài tập bổ sung SBT vào vở - Xem trớc nội dung tiết Tiếng Việt: " Xng hô trong hội thoại"