Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 3: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt - Giáo viên: Nguyễn Hồi

ppt 22 trang thienle22 2100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 3: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt - Giáo viên: Nguyễn Hồi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_3_giao_tiep_van_ban_va_phuong_thuc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 3: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt - Giáo viên: Nguyễn Hồi

  1. Giáo viên: Nguyễn Hồi TRƯỜNG THCS YÊN THƯỜNG
  2. TIẾT 3 GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
  3. Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển. phát biểu trong lễ khai giảng năm học
  4. Lời phát biểu của thầy côâ trong lễ khai giảng năm học có phải là văn bản không ? Vì sao ?
  5. Mẹ yêu của con! Chỉ cịn 2 ngày nữa là đến sinh nhật mẹ. Nhưng cĩ lẽ 26 năm qua, mẹ chưa nhận được mĩn quà nào thật sự ý nghĩa từ ngày sinh nhật của mình. Vì các lần trước, con thường tặng mẹ những mĩn quà qua đường bưu điện hay gửi người quen đem về tặng mẹ. Lúc nhỏ, con quá hời hợt và vơ tâm nên đâu cảm nhận hết được sự quan trọng của ngày sinh nhật mẹ. Riêng năm nay, con quyết định sắp xếp cơng việc và gạt bỏ hết lo toan để về thăm mẹ. Con muốn trao tận tay mẹ mĩn quà nhỏ với lá thư con đang viết dở dang bằng nghìn lời cảm ơn. Mẹ ơi
  6. Bức thư em viết cho bạn bè, người thân có phải là1 văn bản không ?
  7. CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do – Hạnh HảiphúcPhịng, ngày tháng .năm ĐƠN XIN HỌC Kính gửi: - Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phịng. - Hiệu trưởng trường THPT (nơi chuyển đến) - Hiệu trưởng trường THPT ( nơi đã hoặc đang học) Tên em là: Sinh ngày tháng năm Tại Hộ khẩu thường trú tại: Em làm đơn đề nghị với các quý ban một việc như sau: Trình bày lý do và nguyện vọng xin học lại tại lớp đầu cấp THPT : Em làm đơn này kính đề nghị với các quý Sở Giáo dục và Đào tạo, các trường THPT cho em được vào học lại lớp đầu cấp THPT tại trường THPT năm học Kính mong Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Tỉnh ( thành phố nơi đến) , Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phịng cùng Ban Giám hiệu hai trường THPT ( nơi đến và nơi đi) xét và giải quyết cho em được đi học lại tại trường (nơi đến) Em xin trân trọng cám ơn. Người làm đơn Xác nhận của UBND xã, phường (ký và ghi rõ họ tên) v/v thực hiện chính sách pháp luật tại địa phương
  8. Những đơn xin nghỉ học, bài thơ, truyện cổ tích câu đối, thiếp mời đám cưới có phải đều là văn bản không? kể thêm những văn bản mà em biết ?
  9. Lựa chọn kiểu văn bản và phương thức biểu đạt phù hợp với bảng mẫu sau ?
  10. TT Kiểu VB, PTBĐ Mục đích giao tiếp Ví dụ Trình bày diễn biến Truyện Tấm Cám 1 Tự sự sự việc Tái hiện trạng thái 2 Miêu tả Tả dòng sông sự vật, con người Bày tỏ tình cảm, Bày tỏ lòng yêu mến 3 Biểu cảm cảm xúc với người bà của em Nghị luận Nêu ý kiến đánh Bình luận câu tục ngư:õ 4 giá, bàn luận “Học đi đôi với hành” Giới thiệu đặc điểm, Giới thiệu về tác giả Hồ 5 Thuyết minh tính chất phương pháp Chí Minh Hành chính Trình bày ý muốn, QĐ nào 6 đó,thể hiện quyền hạnTrách Đơn xin nghỉ học Công vụ nhiệm giữa người với người
  11. * Ghi nhớ: SGK/17 - Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng tình cảm bằng phươngGiao tiện tiếp ngôn là gì ngữ.? Thế nào là văn bản c - Văn bản là huỗi lời nói ?miệng Có mấy hay kiểu bài văn viết có chủ đề thống nhất, có liên kết,bản mạchtương ứnglạc vớivận dụng phương thức biểu đạt phùphương hợp thức để biểuthực hiện đạt? mục đích giao tiếp. - Có sáu kiểu văn bản thường gặp với các phương thức biểu đạt tương ứng: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính công vụ. Mỗi kiểu văn bản có mục đích giao tiếp riêng.
  12. II. Luyện tập Bài tập 1: Đoạn Phương thức văn biểu đạt Các đoạn văn, A Tự sự thơTruyền dưới thuyết đây B Miêu tả “thuộcBánh chưng, phương bánh C Nghị luận thứcgiầy biểu” thuộc đạt kiểu nào D Biểu cảm văn bản? nào ? Vì Đ Thuyết minh sao ? Bài 2 : Là văn bản tự sự vì trình bày diễn biến các sự việc
  13. PHẦN THI: SIÊU TRÍ TUỆ 6E 1. Giao tiếp là: A. Hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng tình cảm bằng phương tiện ngôn ngữ. B. Dùng chuỗi lời nói để trình bày một vấn đề. C. Dùng văn bản đề truyền đạt thông tin. D. Dùng lời nói, hay văn bản để đề xuất một vấn đề. A
  14. 2. Điền từ thích hợp vào dấu ( ): Văn bản là ( ) hay ( ) có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp.
  15. 3. Có mấy kiểu văn bản đã học ứng với phương thức biểu đạt? A. Ba B. Bốn C. Năm D. Sáu D
  16. 4. Kể tên sáu phương thức biểu đạt mà em vừa được học.