Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại

ppt 36 trang thienle22 5910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_11_bai_7_nhung_thanh_tuu_van_hoa_thoi_can.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại

  1. BÀI 7: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI I – SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA TRONG BUỔI ĐẦU THỜI CẬN ĐẠI “VĂN HÓA” LÀ NHỮNG GIÁ TRỊ VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN DO CON NGƯỜI SÁNG TẠO RA TRONG LỊCH SỬ. 1566 1789 CÁCH MẠNG HÀ CÁCH MẠNG ĐẦU THẾ KỈ XX LAN PHÁP ĐẦU THỜI CẬN ĐẠI
  2. BÀI 7: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI I – SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA TRONG BUỔI ĐẦU THỜI CẬN ĐẠI 1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ - Các nước thực hiệnTẠI CMTS,SAO CMCNĐẦU THỜI CẬN ĐẠI, VĂN HÓA Kinh tế phát triển.LẠI CÓ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN? -Chế độ phong kiến rệu rã, suy tàn. - Xã hội tồn tại nhiều quan hệ chồng chéo => hiện thực để sáng tác.
  3. BÀI 7: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI I – SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA TRONG BUỔI ĐẦU THỜI CẬN ĐẠI 1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ 2. THÀNH TỰU a. Về Văn Học: - Đây là thời kỳ xuất hiện nhiều nhà văn, nhà thơ lớn đã để lại nhiều tấc phẩm có giá trị cho mọi thời đại. - Nội dung tác phẩm: Gíao dục con người hướng tới giá trị Chân – Thiện – Mỹ, tình yêu cuộc sống và sự công bằng xã hội
  4. * Ở PHƯƠNG TÂY VỀ VĂN HỌC COÓC-NÂY (1606 –1684) NGƯỜI ĐẶT NỀN MÓNG CHO NỀN BI KỊCH CỔ ĐIỂN CỦA PHÁP
  5. Quạ ngạm súc thịt lớn Ngồi vắt vẻo trên cây Cáo ta thèm rõ giãi Ước gì mình biết bay ! Cáo hắng giọng : Ơ này Bác Quạ ơi bác Quạ Khắp bàn dân thiên hạ Ngợi khen bác hết lời Rằng bác đẹp tuyệt vời Từ cánh đến chót đuôi Từ chân lên tời mỏ Họ còn bảo bác múa Dẻo mềm hơn chị Công Bác đánh bạt Chim Ưng Bay nhanh hơn cả gió Chỉ tiếc nỗi bác gào Hơi rè và hơi nhỏ ! Nghe Cáo bốc tới đó Quạ gào lên Q u à ! LAPHÔNGTEN- NHÀ NGỤ NGÔN CỔ ĐiỂN PHÁP Súc thịt từ miệng Quạ Rơi đúng mồm Cáo ta ! CÁO VÀ QUẠ CÁO VÀ QUẠ
  6. MÔ-LI-E (1622 – 1673) NHÀ HÀI KỊCH CỔ ĐIỂN PHÁP.
  7. b.Âm nhạc Nội dung chính: Các tác phẩm thấm đượm tinh thần dân chủ và cách mạng. Beethoven(1770-1791) nhà soạn Mozart (1756-1791) người Áo nhạc thiên tài người Đức với các có nhiều đóng góp cho nghệ Bản giao hưởng nổi tiếng 3, 5, 9 thuật hơp xướng
  8. c. Hội hoạ Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp con ngươi, thiên nhiên và tình yêu cuộc sống tiêu biểu có: TUẦN TRA ĐÊM – TRANH REM-BRAN.
  9. Tranh chân dung của hoạ sĩ REM-BRAN (Hà Lan)
  10. TÁC PHẨM : MÙA THU HOẠCH
  11. d.Tư tưởng:Trào lưu triết học ánh sáng thế kỉ XVII – XVIII đã sản sinh nhiều nhà tư tưởng lớn. Vai trò Các nhà Khai sáng được xem như “những người đi trước dọn đường” cho Cách mạng Pháp năm 1789 và phát triển tư tưởng mới ở Châu Âu. MON-TE-XKI-Ơ RÚT-XÔ(1712 - 1778) VÔN-TE(1694 - 1778) (1689 - 1755)
  12. BÀI 7: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI I – SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA TRONG BUỔI ĐẦU THỜI CẬN ĐẠI 1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ 2. THÀNH TỰU 3. Ý NGHĨA: - CÁC TÁC GiẢ ĐÃ PHẢN ÁNH HIỆN THỰC XÃ HỘI. - TẤN CÔNG VÀO THÀNH TRÌ PHONG KIẾN; HÌNH THÀNH QUAN ĐIỂM MỚI CỦA CON NGƯỜI TƯ SẢN.
  13. BÀI 7: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI I – SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA TRONG BUỔI ĐẦU CẬN ĐẠI II – THÀNH TỰU VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT TỪ ĐẦU THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX 1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ - CNTB được xác lập trên toàn thế giới, bước đầu chuyển sang giai đoạn ĐQCN, đẩy mạnh xâm lược thị trường, thuộc địa. GCTS tăng cường bóc lột nhân dân lao động. => Hiện thực để sáng tác. 2. THÀNH TỰU
  14. a) Về văn học VÍCHTO-HUYGÔ (PHÁP) Bức họa Cô-dét Với cuốn “Những người khốn khổ”
  15. Lép Tôn-xtôi(Nga) 1828-1910 Nội dung: phê phán xã hội phong kiến Nga Hoàng. Ca ngợi nhân dân trong cuộc chiến đấu bảo vệ tổ quốc vĩ đại.
  16. MÁC-TUÊN (1835- NHỮNG CUỘC PHIÊU LƯU CỦA TÔM XOAY-Ơ 1910) NhÀ VĂN MỸ . Nội dung: đứng về phía nhân dân, lên án xã hội Mỹ
  17. ANĐECXEN (ĐAN MẠCH) PUSKIN (NGA) BANZẮC(PHÁP)
  18. * Ở PHƯƠNG ĐÔNG Tagore nhà văn hoá lớn của Ân Độ, ông viết 52 tập thơ, 42 vở kịch và 12 cuốn tiểu thuyết. Với tập ‘ Thơ Dâng’ đoạt giải Nôben năm 1913 Nội dung các tác phẩm: Thể hiện lòng yêu nước, yêu hòa bình, tự do và tinh thần nhân đạo sâu sắc. R.TAGOR NHÀ VĂN HÓA LỚN CỦA ẤN ĐỘ.
  19. LỖ TẤN (Trung Quốc) với tác phẩm HÔXÊ RIDAN (Phi Líp Pin) “AQ Chính Truyện”
  20. b) NGHỆ THUẬT : + Kiến truc xây dựng - Có nhiều công trình kiến trúc hoanh tráng , lộng lẫy như: Cung điện vecxai
  21. Bảo tàng LI-VRƠ
  22. + Hội họa: Với nhiều danh họa để lại nhiều tác phẩm bất hủ tiêu biểu như : VANGỐC (Hà Lan) CHÂN DUNG TỰ HỌA TÁC PHẢM: CÁNH ĐỒNG
  23. TÁC PHẨM : HOA HƯỚNG DƯƠNG CỦA HOẠ SĨ VANGỐC
  24. - PICATXO- TÂY BAN NHA TRANH TRỪU TƯỢNG - CHIẾN TRANH
  25. PLAY LÊ-VI-TA hoạ sĩ người Nga với tác phẩm “Tháng Ba”
  26. c) VỀ ÂM NHẠC Nhà soạn nhạc Tchaikovski (Nga)
  27. Bản nhạc • Hồ thiên nga
  28. BÀI 7: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI III – TRÀO LƯU TƯ TƯỞNG TIẾN BỘ. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU XX MỤC NÀY CÁC EM VỀ NHÀ ĐỌC THÊM SÁCH GIÁO KHOA.
  29. BÀI 7: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI III – TRÀO LƯU TƯ TƯỞNG TIẾN BỘ. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU XX 1, CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG -Tác giả: Xanh Ximong, Phurie, O – oen. - Nội dung: xây dựng xã hội không tư hữu, không bóc lột, nhân dân làm chủ. => Chủ nghĩa xã hội không tưởng vì vẫn duy trì chế độ tư bản chủ nghĩa. XANH XIMÔNG(PHÁP) PHURIÊ (PHÁP) R. Ô OEN (ANH) (1760 - 1825) (1772 - 1837) (1771 - 1858)
  30. III – TRÀO LƯU TƯ TƯỞNG TIẾN BỘ. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU XX 1, CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG 2, TRIẾT HỌC ĐỨC VÀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ ANH - Triết học Đức: -+ HEGHEN – Duy tâm khách quan. + PHOI- O- BACH: Duy vật siêu hình - Kinh tế chính trị Anh: ADAM XMIT, RICACDO mở đầu “lí luận giá trị lao động” nhưng chưa thấy quan hệ người – người. HÊGHEN & PHOI-Ơ-BÁCH CHỦ NGHĨA DUY TÂM & DUY VẬT
  31. III – TRÀO LƯU TƯ TƯỞNG TIẾN BỘ. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU XX 1, CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG 2, TRIẾT HỌC ĐỨC VÀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ ANH 3, CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC C.MÁC & F. ĂNGGHEN V. LÊNIN
  32. Bài tập củng cố: Nối các sự kiện ở cột A phù hợp với cột B A. Tác giả B. Tác phẩm 1.Vích To Huy gô a. AQ Chính truyện 2. Lép Tôn Xtôi b. Tập Thơ Dâng 3. Tagore c. Những người khốn khổ 4. Mác Tuên d.Chiến tranh hoà bình 5. Lỗ tấn e. Những cuộc phiêu lưu của Tom xoay ơ
  33. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
  34. III – TRÀO LƯU TƯ TƯỞNG TIẾN BỘ. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU XX 3, CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC a, Bối cảnh: - CNĐQ áp bức, bóc lột nhân dân nặng nề. - Pag trào công nhân phát triển. - C.Mac, Ang – ghen sáng lập và Lenil phát triển. b, Nội dung: - Kế thừa, chọn lọc và phát triển những thành tựu khoa học xã hội và tự nhiên. Học thuyết xây dựng trên lập trường giai cấp công nhân và dựa trên thực tiễn đấu tranh => Hệ thống lí luận khoa học, cách mạng. c, Vai trò: Chủ nghĩa Mac – Lenil là cương lĩnh cho cuộc đấu tranh chống CNTB, xây dựng xã hội cộng sản.
  35. BÀI 7: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI 2, THÀNH TỰU LĨNH VỰC TÁC GIẢ QUỐC GIA ĐÓNG GÓP VĂN HỌC ÂM NHẠC HỘI HỌA TƯ TƯỞNG