Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 8 - Tiết 23, Bài 22: Mạch điện đơn giản

pptx 50 trang Chiến Đoàn 10/01/2025 70
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 8 - Tiết 23, Bài 22: Mạch điện đơn giản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_8_tiet_23_bai_22_mach_dien_d.pptx

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 8 - Tiết 23, Bài 22: Mạch điện đơn giản

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
  2. MỪNG TÂN GIA
  3. CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY
  4. NỘI QUY LỚP CHÚNG MÌNH NỘI QUY LỚP CHÚNG MÌNH
  5. TIẾT 23: BÀI 22 MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN
  6. NỘI DUNG CHÍNH Mạch điện và các bộ phận của mạch điện Công dụng của cầu chì, cầu dao tự động, rơ le, chuông điện Luyện tập – Vận dụng
  7. I. Mạch điện và các bộ phận của mạch điện
  8. I. Mạch điện và các bộ phận của mạch điện ü Bât́ cứ mạch điện nào cũng gồm cać bộ phận: nguồn điện, dây nối và cać thiết bi ̣ tiêu thụ năng lượng điện. ü Nhằm mô ta ̉ đơn gian̉ một mạch điện và lăṕ mạch điện đúng yêu cầu, người ta sử dụng ki ́ hiệu biểu thi ̣cać bộ phận của mạch điện
  9. Tên thiết bị Hình ảnh Kí hiệu Nguồn điện Bóng đèn Dây nối Công tắc Điện trở
  10. Chuông điện Điốt Điốt phát quang Biến trở Ampe kế Vôn kế
  11. Hoạt động nhóm_ 10 phút Mỗi bàn là 1 nhóm thực hiện 2 nhiệm vụ học tập NV1. Các em vẽ lại sơ đồ mạch điện hình 22.1. NV2. Mắc mạch điện gồm pin, bóng đèn (quạt), công tắc, dây nối. Tiến hành kiểm tra và đóng công tắc để đảm bảo mạch điện kín và đèn sáng. Nếu đèn không sáng, tìm nguyên nhân.
  12. ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP NV1. Sơ đồ mạch điện hình 22.1.
  13. ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP NV2. Các bạn mắc mạch điện như sơ đồ sau, khi đóng công tắc để đảm bảo mạch điện kín và đèn sáng. - Nếu đèn không sáng kiểm tra một vài yếu tố sau: + Kiểm tra xem pin còn điện hay hết ⇒ Nếu hết thì thay pin mới. + Kiểm tra bóng đèn còn dây tóc hay đứt ⇒Nếu bóng hỏng thì thay bóng mới. + Kiểm tra các đoạn dây nối có chỗ nào bị hở không, các chốt cắm, mấu nối đã chặt chưa, . ⇒ Nếu chưa thì chỉnh lại cho mạch kín hoặc thay dây khác.
  14. Câu 2- SGK/TR92. Tên các thiết bị được đánh số từ (1) đến (4) ở sơ đồ mạch điện là (1) – nguồn điện (2) – công tắc mở (3) – bóng đèn (4) – điện trở
  15. Câu 4 – sgk/tr93: Dòng điện cung cấp bởi pin hoặc acquy có chiều không đổi gọi là dòng điện một chiều. Người ta quy ước chiều dòng điện trong mạch điện là chiều từ cực dương của nguồn điện qua dây nối và các dụng cụ tiêu thụ điện tới cực âm của nguồn điện. Vẽ mũi tên chỉ chiều dòng điện trong các sơ đồ mạch điện ở Hình 22.3.
  16. II. Công dụng của cầu chì, cầu dao tự động, rơ le, chuông điện
  17. II. Công dụng của cầu chì, cầu dao tự động, rơ le, chuông điện Trong mạch điện, ngoài cać thiết bi ̣ cung câṕ và tiêu thụ điện, còn có cać thiết bi ̣ như cầu chi,̀ cầu dao tự động, rơle, chuông điện, để baỏ vệ mạch điện và can̉ h baó sự cố xaỷ ra.
  18. PHIẾU HỌC TẬP CÁC TRẠM TRẠM 1. Nêu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động Trạm 1 và ứng dụng của cầu chì. Trạm 4 Trạm 2 TRẠM 2. Nêu nguyên tắc hoạt động và ứng dụng của cầu dao tự động. Trạm 3 Trạm 3. Rơle là gì? Có ứng dụng như thế nào trong thực tế. TRẠM 4. Chuông điện hoạt động như thế nào? Nêu ví dụ ứng dụng thực tế của chuông điện.
  19. ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP CÁC TRẠM TRẠM 1. Nêu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động và ứng dụng của cầu chì. Cầu chì Bộ phận cơ ban̉ của cầu chi ̀ là một đoạn dây chi ̀ nóng chaỷ ở nhiệt độ thâṕ so với cać kim loại khać . Vi ̀ một li ́ do nào đó, dòng điện trong mạch đột ngột tăng qua ́ mức, lúc đó dây chi ̀ nóng chaỷ , mạch điện bi ̣ngăt́ . Cầu chì thường dùng để bảo vệ cho đường dây dẫn, máy biến áp, động cơ điện, thiết bị điện, mạch điện điều khiển, mạch điện thắp sáng. Đặc điểm của nó là đơn giản, kích thước bé, khả năng cắt lớn và giá thành hạ nên được ứng dụng rộng rãi.
  20. ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP CÁC TRẠM TRẠM 2. Nêu nguyên tắc hoạt động và ứng dụng của cầu dao tự động. Cầu dao tự động Cầu dao tự động: Khi dòng điện đột ngột tăng qua ́ mức thi ̀ cầu dao sẽ tự động ngăt́ mạch điện để cać thiết bi ̣ điện không bi ̣ hỏng. Sau khi kiểm tra, sửa chữa xong, cầu dao được đóng lại để mạch điện hoạt động.
  21. ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP CÁC TRẠM TRẠM 2. Rơle là gì? Có ứng dụng như thế nào trong thực tế. Rơle là dụng cụ được măć trong mạch điện có tać dụng điều khiển đóng, ngăt́ mạch điện tự động. Rơle được sử dụng phổ biến ở cać mạch điều khiển tự động, chuyên dụng để đóng, ngăt́ những dòng điện lớn mà những hệ thống mạch điều khiển không thể trực tiếp can thiệp được.
  22. ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP CÁC TRẠM TRẠM 4. Chuông điện hoạt động như thế nào? Nêu ví dụ ứng dụng thực tế của chuông điện. Chuông điện Chuông điện là thiết bi ̣ điện ứng dụng hoạt động của nam châm điện. Chuông điện phat́ ra âm thanh khi có dòng điện chạy qua.
  23. MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN Bấ t cứ mac̣ h điêṇ nà o cũng gồ m cá c bô ̣ phâṇ : nguồ n điêṇ , dây nố i và cá c thiế t bi ̣tiêu thu ̣ năng lượng điêṇ (bó ng đè n, đôṇ g cơ điêṇ , bế p điêṇ , quaṭ điêṇ , ti vi, ). Nhằ m mô tả đơn giả n môṭ mac̣ h điêṇ và lắ p mac̣ h điêṇ đú ng yêu cầ u, ngườ i ta sử duṇ g các kí hiệu
  24. Các thiết bị bảo vệ mạch điện và cảnh báo sự cố xảy ra. CẦI CHÌ CẦU DAO TỰ ĐỘNG RƠLE CHUÔNG ĐIỆN
  25. GAME ĐỪNG ĐỂ ĐIỂM RƠI
  26. Đừng để điểm rơi Chủ đề Chủ đề Dòng điện Mạch điện CHỌN Chủ đề Chủ đề Thiết bị cảnh Thiết bị điện báo, bảo vệ
  27. VỀ Chủ đề: Dòng điện CHỌN CĐ 5 đ 10 đ 15 đ 20 đ CÂU CÂU 1 3 CÂU CÂU 2 4 CHỌN ĐIỂM RƠI ĐIỂM C C C C2 R R R R 5 5 10 15 0 10 15 20
  28. Câu 1: Hình nào sau đây biểu diễn đúng chiều quy ước của dòng điện?
  29. Câu 2: Chọn một phát biểu sai về chiều dòng điện: A. Dòng điện thường dùng ở gia đình là dòng điện xoay chiều. B. Dòng điện được cung cấp bởi pin hoặc acquy có chiều không đổi (được gọi là dòng điện một chiều). C. Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện. D. Chiều dòng điện là chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện.
  30. Câu 3: Chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín được quy ước như thế nào? A. Cùng chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín. B. Ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín. C. Chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích âm trong mạch điện. D. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
  31. Câu 4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống Chiều dòng điện là chiều từ . Qua . và tới của nguồn điện. A. Cực dương, dây dẫn, cực âm, thiết bị điện B. Cực dương, dây dẫn, thiết bị điện, cực âm C. Cực âm, dây dẫn, thiết bị điện, cực dương D. Cực âm, thiết bị điện. dây dẫn, cực dương
  32. Chủ đề: Thiết bị điện VỀ CHỌN CĐ 5 đ 10 đ 15 đ 20 đ CÂU CÂU 1 3 CÂU CÂU 2 4 CHỌN ĐIỂM RƠI ĐIỂM c 5 c 10 c15 c 20 R 5 R 10 R 15 R 20
  33. Câu 1: Nguồn điện được kí hiệu bằng kí hiệu nào sau đây:
  34. Câu 2: Bóng đèn được kí hiệu bằng kí hiệu nào sau đây:
  35. Câu 3: Đây là kí hiệu của thiết bị điện nào? A. Dây dẫn B. Khoá K C. Điện trở D. Công tơ
  36. Câu 4: Kí hiệu các bộ phận trong mạch điện mang ý nghĩa: A. Làm đơn giản các mạch điện khi cần thiết B. Đơn giản sơ đồ của các vật dẫn, các linh kiện C. Là các quy ước, không mang ý nghĩa gì D. Làm cho sơ đồ mạch điện đơn giản hơn so với thực tế
  37. Chủ đề: Thiết bị cảnh báo, bảo vệ VỀ CHỌN CĐ 5 đ 10 đ 15 đ 20 đ CÂU CÂU 1 3 CÂU CÂU 2 4 CHỌN ĐIỂM RƠI ĐIỂM C 5 C 10 C 15 C20 R 5 R 10 R 15 R 20
  38. Câu 1: Cầu chì có tác dụng: A. Làm cho mạch dẫn điện tốt. B. Làm giảm bớt cường độ dòng điện trong mạch. C. Tự động ngắt mạch khi có hiện tượng đoản mạch. D. Đóng mở công tắc dễ dàng.
  39. Câu 2: Chuông điện có công dụng gì? A. Mở dòng điện B. Ngắt dòng điện C. Phát ra âm thanh khi có dòng điện chạy qua. D. Tất cả đáp án trên
  40. Câu 3: Thiết bị bảo vệ mạch điện và cảnh báo sự cố? A. Cầu dao tự động B. Bóng đèn C. Pin D. Acquy
  41. Câu 4: Biện pháp nào sau đây cho ta an toàn khi sử dụng điện? A. Dùng cầu chì và role tự ngắt. B. Mắc điện đúng quy tắc an toàn. C. Kiểm tra thiết bị điện thường xuyên. D. Cả A, B, C đều đúng.
  42. Chủ đề: Mạch điện 5 đ 10 đ 15 đ 20 đ VỀ CHỌN CĐ CÂU CÂU 1 3 CÂU CÂU 2 4 CHỌN ĐIỂM RƠI ĐIỂM C 5 C10 C 15 C 20 R 5 R 10 R 15 R 20
  43. Câu 1: Với các dụng cụ: pin, bóng đèn, dây nổi, công tắc, để bóng đèn phát sáng ta phải nối chúng lại với nhau thành một mạch kín, gọi là ? A. Công tắc B. Cầu dao C. Biến trở D. Mạch điện
  44. Câu 2: Có một pin, một bóng đèn pin, một công tắc, các đoạn dây nối. Làm cách nào để bóng đèn pin phát sáng? A. Nối đèn pin với pin B. Không thể làm đèn pin phát sáng C. Ta phải dùng các đoạn dây nối để nối các dụng cụ: pin, bóng đèn, công tắc với nhau thành một mạch hở D. Ta phải dùng các đoạn dây nối để nối các dụng cụ: pin, bóng đèn, công tắc với nhau thành một mạch kín.
  45. Câu 3: Cho mạch điện sau: Đèn Đ1 và đèn Đ2 , điện trở khóa K bằng 0. Chọn câu trả lời sai. A. Khi K đóng: Đèn tắt, đèn sáng B. Khi K ngắt: Đèn , đèn đều sáng C. Khi K đóng: Đèn sáng, đèn tắt D. Cả A và B đều đúng
  46. Câu 4: Khi khóa K mở, bóng đèn nào mắc trong mạch điện sau đây sẽ tắt: A. Đ1, Đ2 B. Đ2, Đ3, Đ4 C. Đ3, Đ4 D. Đ1, Đ3, Đ4
  47. CẢM ƠN!
  48. CÁCH CHƠI • -HS chọn chủ đề: GV nhấn chủ đề HS chọn; • -Trong CĐ, HS cược điểm 5, hoặc 10, 15, 20 trước. Gv nhấn CHỌN ĐIỂM C5, hoặc C10, C15, C20, điểm xuất hiện. • -HS chọn số của câu hỏi, GV nhấn số đó, nội dung câu hỏi xuất hiện. HS trả lời Đ hoặc S, GV nhấn BACK để quay về chủ đề. Nếu đúng giữ nguyên điểm, nếu sai GV nhấn R - điểm HS chọn sẽ bị rơi!!!!
  49. CÁCH CHƠI • Hết câu hỏi của Chủ đề. Tính điểm xong, GV nhấn VỀ CHỌN CĐ để quay về Slide chọn Chủ đề. • Nếu nhấn sai đương nhiên sẽ sang Slide khác, chúng ta nhấn BACK thì sẽ trở về Slide chủ đề đang thi • Các bạn thêm nội dung câu hỏi cho từng chủ đề.