Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 17: Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ - Hoàng Hương Lan
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 17: Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ - Hoàng Hương Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_9_tiet_17_moi_quan_he_giua_cac_hop_cha.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 17: Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ - Hoàng Hương Lan
- Chuyên đề: Sử dụng trò chơi trong dạy học MÔN HOÁ HỌC 9 Tiết 17: Mối quan hệ giữa các HCVC Giáo viên: Hoàng Hương Lan
- ➢KTBC : Phaân loaïi caùc hợp chaát sau: H2SO4; NaOH; ZnO; Al2O3; NaHCO3; Cu(OH)2; HCl; KHSO4;HNO3; Ca(OH)2; CO2; CaSO4; FeCl3; Na2O
- Oxit: ZnO; Al2O3; CO2; Na2O Axit: H2SO4; HCl; HNO3 Bazơ: NaOH; Cu(OH)2; Ca(OH)2 Muối: NaHCO3; KHSO4; CaSO4; FeCl3
- Trò chơi: Thử tài trí nhớ Viết tính chất hóa học Nhóm 1: Oxit Nhóm 2: Bazơ Nhóm 3: Axit Nhóm 4: Muối
- - Oxit axit +nước -> dd axit Oxit - Oxit axit + bazơ (kiềm) -> muối + nước - Oxit bazơ +nước -> dd ba zơ (kiềm) Các Oxit bazơ + axit -> muối + nước loại Oxit axit + Oxit bazơ -> muối hợp Axit chất vô cơ - Làm đổi màu chất chỉ thị Bazơ - Axit + Oxit bazơ -> muối + nước - Axit + bazơ -> muối + nước - Axit + kim loại -> muối + H2 - Axit + muối -> axit mới + muối mới Muối
- - Làm đổi màu chất chỉ thị - Bazơ (kiềm) + oxit axit -> muối + nước - Bazơ + axit -> muối + nước Bazơ - Phân hủy bazơ không tan -> oxit + nước Bazơ + muối -> bazơ mới + muối mới - Muối + kim loại -> muối mới + kim loại mới - Muối + axit -> muối mới + axit mới Muối - Muối + bazơ -> muối mới + bazơ mới - Muối + muối -> 2 muối mới - Phản ứng phân hủy muối
- (1) (2) (3) (4) (5) Muối (6) (9) (7) (8) Sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
- Sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ Oxit bazơ Oxit axit (1) (2) (3) (4) (5) Muối (6) (9) (7) (8) Bazơ Axit Trò chơi tiếp sức: Lớp chia làm 4 nhóm (mỗi nhóm là 1 đội ) mỗi đội hoàn thành 9 phương trình trên sơ đồ. Đội nào hoàn thành xong trước sẽ là đội chiến thắng
- TRÒ CHƠI RUNG CHUÔNG VÀNG Luật chơi: chia lớp thành 4 nhóm, trả lời lần lượt 4 câu hỏi trắc nghiệm, đôi nào trả lời đúng nhiều hơn sẽ đội thắng cuộc.
- Bµi tập 1: Khoanh trßn vµo ®¸p ¸n ®óng trong c¸c c©u sau: 1/ Dung dÞch NaCl t¸c dông được víi dung dÞch nµo sau ®©y? A.AgNO3 B. KNO3 C. HCl D. Ba(OH)2 2/ ĐÓ nhËn biÕt c¸c dung dÞch kh«ng mµu HCl, H2SO4, NaCl ®ùng trong c¸c lä kh«ng d¸n nh·n người ta dïng: A.Quú tÝm B.B quú tÝm vµ dd BaCl2 C. phenolphtalein D. dd BaCl2
- 3/ Hîp chÊt nµo kh«ng bÞ ph©n huû ë nhiÖt ®é cao? A.Cu(OH)2 B. Mg(OH)2 C. Fe(OH)3 D.D NaOH 4/ CÆp chÊt kh«ng x¶y ra ph¶n øng ho¸ häc lµ: A.CaCO3 + HCl B.B NaOH + BaCl2 C. BaCl2 + MgSO4 D. H2SO4 + Cu(OH)2
- • Bài tập 2: Viết các phương trình phản ứng cho những chuyển đổi hóa học sau (ghi rõ điều kiện nếu có): Cu(OH)2 → CuO → CuCl2 → Cu(OH)2 → CuSO4 → Cu Đáp án: t +HCl +NaOH +H2SO4 +Fe Cu(OH)2 CuO CuCl2 Cu(OH)2 CuSO4 Cu t Cu(OH)2 CuO + H2O CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O CuCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Cu(OH)2 Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + 2H2O CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu
- • Bài tập 3: Có các chất sau: NaOH, NaCl, Na2O, Na2CO3, Na, Na2SO4. Dựa vào mối quan hệ giữa các chất, hãy sắp xếp các chất trên thành một dãy chuyển đổi hóa học. Đáp án: Có thể hình thành nên một trong số các dãy sau: +O2 +H2O +CO2 +H SO +BaCl2 Dãy 1: Na Na2O NaOH Na2CO3 2 4 Na2SO4 NaCl +O +CO +H SO +Ba(OH) +HCl Dãy 2: Na 2 Na2O 2 Na2CO3 2 4 Na2SO4 2 NaOH NaCl +O2 +H SO +Ba(OH)2 +CO +HCl Dãy 3: Na Na2O 2 4 Na2SO4 NaOH 2 Na2CO3 NaCl
- Bài tập 4: Hoµ tan hoµn toµn 12,1 gam hçn hîp bét CuO vµ ZnO cÇn 100 ml dung dÞch HCl cã nång ®é 3M. a. ViÕt c¸c PTHH. b. TÝnh phÇn trăm theo khèi lîng cña mçi oxit trong hçn hîp ban ®Çu?. mCuO+ZnO nHCl hệ pt nZn0 nCuO mZnO mCuO %ZnO %CuO
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Bài tập về nhà: 1, 2, 3 SGK trang 41. • Chuẩn bị bài: “Luyện Tập Chương I” – Ôn lại kiến thức: + Phân loại và tính chất các hợp chất vô cơ. + Bài toán tính theo PT